thumbnail

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Lê Hồng Phong - Hải Phòng - Lần 1 - Có giải

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

1010 cái bút khác nhau và 88 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 11 cái bút và 11 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?

A.  

8080.

B.  

6060.

C.  

9090.

D.  

7070.

Câu 2: 0.2 điểm

Cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right) có số hạng đầu u1=3u_{1} = 3, công sai d=5d = 5, số hạng thứ tư là

A.  

u4=23u_{4} = 23.

B.  

u4=18u_{4} = 18.

C.  

u4=8u_{4} = 8.

D.  

u4=14u_{4} = 14.

Câu 3: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un):u1=1,q=2\left( u_{n} \right) : u_{1} = 1 , q = 2 (qq là công bội). Tính u5u_{5}.

A.  

u5=16u_{5} = 16.

B.  

u5=32u_{5} = 32.

C.  

u5=8u_{5} = 8.

D.  

u5=10u_{5} = 10.

Câu 4: 0.2 điểm

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A.  

Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

B.  

Trong không gian hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

C.  

Trong không gian hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

D.  

Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.

Câu 5: 0.2 điểm

Đáy của hình lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} là tam giác đều cạnh bằng 44. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AAA A^{'} và mặt phẳng (BCCB)\left( B C C ' B ' \right).

A.  

232 \sqrt{3}.

B.  

11.

C.  

44.

D.  

33.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

B.  

(1;3)\left( 1 ; 3 \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

D.  

(;3)\left( - \infty ; 3 \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hình ảnh



Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (;2)\left( - \infty ; - 2 \right).

B.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (2;0)\left( - 2 ; 0 \right).

C.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (;0)\left( - \infty ; 0 \right).

D.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)\left( 0 ; 2 \right).

Câu 8: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Hình ảnh


A.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

B.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

C.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

D.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

Câu 9: 0.2 điểm

Số điểm cực trị của hàm số y=x33x2+1y = x^{3} - 3 x^{2} + 1

A.  

00.

B.  

33.

C.  

22.

D.  

11.

Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong như hình vẽ dưới đây:

Hình ảnh



Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

00.

B.  

22.

C.  

11.

D.  

33.

Câu 11: 0.2 điểm

Tích giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x+4xf \left( x \right) = x + \dfrac{4}{x} trên đoạn \left[ 1 ; 3 \left]\right. bằng

A.  

99.

B.  

11.

C.  

2020.

D.  

66.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số y=2x1x1.y = \dfrac{2 x - 1}{x - 1} . Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình

A.  

x=2x = 2.

B.  

y=1y = 1.

C.  

y=2y = 2.

D.  

x=1x = 1.

Câu 13: 0.2 điểm

Hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? 

Hình ảnh

A.  

y=x4x2+1y = x^{4} - x^{2} + 1.

B.  

y=x33x+1y = x^{3} - 3 x + 1.

C.  

y=x33x+1y = - x^{3} - 3 x + 1.

D.  

y=x3+x1y = - x^{3} + x - 1.

Câu 14: 0.2 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ dưới đây?

Hình ảnh


A.  

y=x1x+2y = \dfrac{x - 1}{x + 2}.

B.  

y=x42x2+2y = x^{4} - 2 x^{2} + 2.

C.  

y=x33x+2y = x^{3} - 3 x + 2.

D.  

y=x44x2+2y = x^{4} - 4 x^{2} + 2.

Câu 15: 0.2 điểm

Thể tích khối chóp có diện tích đáy BB và chiều cao hh bằng

A.  

πBh\pi B h.

B.  

13Bh\dfrac{1}{3} B h.

C.  

BhB h.

D.  

13πBh\dfrac{1}{3} \pi B h.

Câu 16: 0.2 điểm

Cho hình tứ đều cạnh bằng 11. Gọi SS là tổng diện tích tất cả các mặt của hình tứ diện đó. Khi đó, SS bằng

A.  

434 \sqrt{3}.

B.  

232 \sqrt{3}.

C.  

3\sqrt{3}.

D.  

838 \sqrt{3}.

Câu 17: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh aa, cạnh bên SAS A vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a2S A = a \sqrt{2}. Tính thể tích VV của khối chóp S.ABCDS . A B C D.

A.  

V=2a36V = \dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{6}.

B.  

V=2a34V = \dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{4}.

C.  

V=2a3V = \sqrt{2} a^{3}.

D.  

V=2a33V = \dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{3}.

Câu 18: 0.2 điểm

Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy BB và có chiều cao hh

A.  

BhB h.

B.  

43Bh\dfrac{4}{3} B h.

C.  

13Bh\dfrac{1}{3} B h.

D.  

3Bh3 B h.

Câu 19: 0.2 điểm

Cho khối hộp chữ nhật ABCDABCDA B C D A ' B ' C ' D ' có kích thước ba cạnh AB=3;AD=4;AA=5A B = 3 ; A D = 4 ; A A ' = 5. Thể tích của khối hộp đã cho bằng

A.  

1010.

B.  

2020.

C.  

1212.

D.  

6060.

Câu 20: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh aaAA=2aA A^{'} = 2 a (minh họa như hình vẽ bên).

Hình ảnh



Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A.  

3a32\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{2}.

B.  

3a36\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{6}.

C.  

3a3.\sqrt{3} a^{3} .

D.  

3a33\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{3}.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho đa giác đều có nn cạnh \left(\right. n \geq 4 \right). Tìm nn để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh.

A.  

n=5n = 5.

B.  

n=16n = 16.

C.  

n=6n = 6.

D.  

n=8n = 8.

Câu 22: 0.2 điểm

: Cho cấp số nhân (un);u1=1,q=2\left( u_{n} \right) ; u_{1} = 1 , q = 2 (qq là công bội). Hỏi 10241024 là số hạng thứ bao nhiêu?

A.  

1111.

B.  

1010.

C.  

99.

D.  

88.

Câu 23: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D, đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh bằng aaSA(ABCD)S A \bot \left( A B C D \right), SA=a63S A = \dfrac{a \sqrt{6}}{3}. Tính góc giữa SCS C(ABCD)\left( A B C D \right).

A.  

3030 \circ.

B.  

4545 \circ.

C.  

6060 \circ.

D.  

7575 \circ.

Câu 24: 0.2 điểm

Hàm số y=2018xx2y = \sqrt{2018 x - x^{2}} nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A.  

(1010;2018)\left( 1010 ; 2018 \right).

B.  

(2018;+)\left( 2018 ; + \infty \right).

C.  

(0;1009)\left( 0 ; 1009 \right).

D.  

(1;2018)\left( 1 ; 2018 \right).

Câu 25: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=x((x2))3f^{'} \left( x \right) = x \left(\left( x - 2 \right)\right)^{3}, với mọi xRx \in \mathbb{R}. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(1;  3)\left( 1 ; \textrm{ }\textrm{ } 3 \right).

B.  

(1;  0)\left( - 1 ; \textrm{ }\textrm{ } 0 \right).

C.  

(0;  1)\left( 0 ; \textrm{ }\textrm{ } 1 \right).

D.  

(2;  0)\left( - 2 ; \textrm{ }\textrm{ } 0 \right).

Câu 26: 0.2 điểm

Tìm giá trị thực của tham số mm để hàm số y=13x3mx2+(m24)x+3y = \dfrac{1}{3} x^{3} - m x^{2} + \left( m^{2} - 4 \right) x + 3 đạt cực đại tại x=3x = 3.

A.  

m=1m = - 1.

B.  

m=7m = - 7.

C.  

m=5m = 5.

D.  

m=1m = 1.

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x42x2+2y = x^{4} - 2 x^{2} + 2. Diện tích SS của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là

A.  

S=3S = 3.

B.  

S=12S = \dfrac{1}{2}.

C.  

S=1S = 1.

D.  

S=2S = 2.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x+mx+1y = \dfrac{x + m}{x + 1} (mm là tham số thực) thoả mãn min[1;2]y+max[1;2]y=163\underset{\left[\right. 1 ; 2 \left]\right.}{min} y + \underset{\left[\right. 1 ; 2 \left]\right.}{max} y = \dfrac{16}{3}. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

m>4m > 4.

B.  

2<m42 < m \leq 4.

C.  

m0m \leq 0.

D.  

0<m20 < m \leq 2.

Câu 29: 0.2 điểm

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+93x2+xy = \dfrac{\sqrt{x + 9} - 3}{x^{2} + x}

A.  

11.

B.  

22.

C.  

00.

D.  

33.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax2bx+cf \left( x \right) = \dfrac{a x - 2}{b x + c} với a,b,cRa , b , c \in \mathbb{R} có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Hình ảnh



Giá trị a+ca + c thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

B.  

(0;3)\left( 0 ; 3 \right).

C.  

(;3)\left( - \infty ; - 3 \right).

D.  

(3;0)\left( - 3 ; 0 \right).

Câu 31: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+dy = a x^{3} + b x^{2} + c x + d(a,b,c,dR)\left( a , b , c , d \in \mathbb{R} \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Hình ảnh


A.  

a<0;b<0;c<0a < 0 ; b < 0 ; c < 0.

B.  

a<0;b>0;c>0a < 0 ; b > 0 ; c > 0.

C.  

a>0;b<0;c>0a > 0 ; b < 0 ; c > 0.

D.  

a<0;b<0;c>0a < 0 ; b < 0 ; c > 0.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có đáy là tam giác ABCA B C vuông cân, AB=AC=aA B = A C = a, hình chiếu vuông góc của SS lên mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right) trùng với trung điểm của cạnh ACA C; cạnh SBS B hợp với đáy một góc (60)o\left(60\right)^{o}. Thể tích của khối chóp S.ABCS . A B C bằng

A.  

a3524\dfrac{a^{3} \sqrt{5}}{24}.

B.  

a31536\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{36}.

C.  

a31512\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{12}.

D.  

a3156\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{6}.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A ' B ' C ' có đáy ABCA B C là tam giác vuông tại A,AB=a2,AC=aA , A B = a \sqrt{2} , A C = a. Gọi α\alpha là góc giữa ACA C ' với mặt phẳng (BCCB)\left( B C C ' B ' \right). Biết AA=a3,A A ' = a \sqrt{3} , khi đó sinαsin \alpha bằng

A.  

66\dfrac{\sqrt{6}}{6}.

B.  

23\dfrac{\sqrt{2}}{3}.

C.  

26\dfrac{\sqrt{2}}{6}.

D.  

36\dfrac{\sqrt{3}}{6}.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có đáy ABCA B C là tam giác vuông cân tại A, BC=2a,A , \text{ } B C = \sqrt{2} a , cạnh bên SAS A vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SAS A và mặt phẳng (SBC)\left( S B C \right) bằng (30)o\left(30\right)^{o} (tham khảo hình bên). Thể tích của khối chóp S.ABCS . A B C bằng

Hình ảnh


A.  

6a336\dfrac{\sqrt{6} a^{3}}{36}.

B.  

6a312\dfrac{\sqrt{6} a^{3}}{12}.

C.  

2a312\dfrac{\sqrt{2} a^{3}}{12}.

D.  

6a34\dfrac{\sqrt{6} a^{3}}{4}.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho lăng trụ tam giác ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy là tam giác vuông cân, cạnh huyền AC=2aA C = 2 a. Hình chiếu của AA lên mặt phẳng (ABC)\left( A^{'} B^{'} C^{'} \right) là trung điểm II của ABA^{'} B^{'}, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng (60)o\left(60\right)^{o}. Thể tích khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}

A.  

a366\dfrac{a^{3} \sqrt{6}}{6}.

B.  

3a34\dfrac{3 a^{3}}{4}.

C.  

a32a^{3} \sqrt{2}.

D.  

a362\dfrac{a^{3} \sqrt{6}}{2}.

Câu 36: 0.2 điểm

Một nhóm gồm 1010 học sinh trong đó có hai bạn Giang và Bình, đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để hai bạn Giang và Bình đứng cạnh nhau là

A.  

15\dfrac{1}{5}.

B.  

14\dfrac{1}{4}.

C.  

25\dfrac{2}{5}.

D.  

110\dfrac{1}{10}.

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hình chóp tam giác đều S.ABCS . A B C có cạnh đáy bằng aa, cạnh bên bằng 2a2 a. Khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (SBC)\left( S B C \right) bằng

A.  

a16530\dfrac{a \sqrt{165}}{30}.

B.  

a16545\dfrac{a \sqrt{165}}{45}.

C.  

a16515\dfrac{a \sqrt{165}}{15}.

D.  

2a16515\dfrac{2 a \sqrt{165}}{15}.

Câu 38: 0.2 điểm

Giá trị của mm để hàm số y=13x32mx2+(m+3)x5+my = \dfrac{1}{3} x^{3} - 2 m x^{2} + \left( m + 3 \right) x - 5 + m đồng biến trên R\mathbb{R}

A.  

34m1- \dfrac{3}{4} \leq m \leq 1.

B.  

m34m \leq - \dfrac{3}{4}.

C.  

34<m<1- \dfrac{3}{4} < m < 1.

D.  

m1m \geq 1.

Câu 39: 0.2 điểm

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số mm để hàm số y=mx4xmy = \dfrac{m x - 4}{x - m} đồng biến trên khoảng (1;+)\left( - 1 ; + \infty \right)

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 40: 0.2 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số mm để đồ thị hàm số y=23x3mx22(3m21)x+23y = \dfrac{2}{3} x^{3} - m x^{2} - 2 \left( 3 m^{2} - 1 \right) x + \dfrac{2}{3} có hai điểm cực trị có hoành độ x_1x \_{1}^{}, x2x_{2} sao cho x1x2+2(x1+x2)=1x_{1} x_{2} + 2 \left( x_{1} + x_{2} \right) = 1.

A.  

11.

B.  

00.

C.  

33.

D.  

22.

Câu 41: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị của tham số mm để đồ thị hàm số y=x42(m+1)x2+m2y = x^{4} - 2 \left( m + 1 \right) x^{2} + m^{2} có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông. Số phần tử của tập hợp SS

A.  

22.

B.  

00.

C.  

44.

D.  

11.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right). Biết hàm số f(x)f ' \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

Hình ảnh



 Hàm số y=f(3x2)y = f \left( 3 - x^{2} \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(2;1)\left( - 2 ; - 1 \right).

B.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

C.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

D.  

(2;+)\left( - 2 ; + \infty \right).

Câu 43: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ bên. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của mm để phương trình f(12sinx)=mf \left( 1 - 2sin x \right) = m có đúng hai nghiệm trên đoạn [0;π]\left[\right. 0 ; \pi \left]\right..

Hình ảnh


A.  

6- 6.

B.  

3- 3.

C.  

2- 2.

D.  

00.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh bằng aa, SA(ABCD)S A \bot \left( A B C D \right). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC)\left( S B C \right)(SCD)\left( S C D \right) bằng α\alpha với cosα=916cos \alpha = \dfrac{9}{16}. Thể tích của khối chóp S.ABCDS . A B C D bằng

A.  

a373\dfrac{a^{3} \sqrt{7}}{3}.

B.  

a3573\dfrac{a^{3} \sqrt{57}}{3}.

C.  

a3579\dfrac{a^{3} \sqrt{57}}{9}.

D.  

a379\dfrac{a^{3} \sqrt{7}}{9}.

Câu 45: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A ' B ' C ' có thể tích bằng 33. Gọi MM là trung điểm cạnh AAA A ', NN là điểm thuộcBBB B ' sao cho BN=23BB\overset{\rightarrow}{B N} = \dfrac{2}{3} \overset{\rightarrow}{B B '}. Đường thẳng CMC M cắt đường thẳng CAC ' A ' tại PP, đường thẳng CNC N cắt đường thẳng CBC ' B ' tại QQ. Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQA ' M P B ' N Q bằng

A.  

72\dfrac{7}{2}.

B.  

76\dfrac{7}{6}.

C.  

79\dfrac{7}{9}.

D.  

73\dfrac{7}{3}.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) được cho trong hình vẽ bên dưới.

Hình ảnh



Đặt hàm số g(x)=f(x)x34x24+xg \left( x \right) = f \left( x \right) - \dfrac{x^{3}}{4} - \dfrac{x^{2}}{4} + x. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số mm để hàm số g(x+m)g \left( x + m \right) nghịch biến trên khoảng (3;+)\left( 3 ; + \infty \right)

A.  

.

B.  

.

C.  

[1;+)\left[ - 1 ; + \infty \right).

D.  

(1;+)\left( - 1 ; + \infty \right).

Câu 47: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) bậc bốn có đồ thị như hình vẽ sau:

Hình ảnh



Có bao nhiêu giá trị nguyên của m[10;10]m \in \left[\right. - 10 ; 10 \left]\right. để hàm số g(x)=13f3(x)+12m.f2(x)+3f(x)1g \left( x \right) = \dfrac{1}{3} f^{3} \left( x \right) + \dfrac{1}{2} m . f^{2} \left( x \right) + 3 f \left( x \right) - 1 nghịch biến trên khoảng (0;1)?\left( 0 ; 1 \right) ?

A.  

1616.

B.  

1515.

C.  

1414.

D.  

1313.

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=x2+x6f^{'} \left( x \right) = x^{2} + x - 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm để hàm số y=f(x33x29x+m)y = f \left( x^{3} - 3 x^{2} - 9 x + m \right) có đúng 66 điểm cực trị?

A.  

77.

B.  

88.

C.  

99.

D.  

1010.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=x412x3+30x2+(3m)xf \left( x \right) = x^{4} - 12 x^{3} + 30 x^{2} + \left( 3 - m \right) x, với mm là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm để hàm số g(x)=f(x)g \left( x \right) = f \left( \left|\right. x \left|\right. \right) có đúng 77 điểm cực trị?

A.  

2525.

B.  

2727.

C.  

2626.

D.  

2828.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hàm số g(x)=x36x2+11x6g \left( x \right) = x^{3} - 6 x^{2} + 11 x - 6f(x)f \left( x \right) là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên.

Hình ảnh



Phương trình g(f(x))=0g \left(\right. \left|\right. f \left( x \right) \left| \right) = 0 có số nghiệm thực là

A.  

1010.

B.  

66.

C.  

1212.

D.  

88.
Phương pháp:
- Đặt Phương trình trở thành Giải phương trình tìm t.t .
- Sử dụng tương giao đồ thị hàm số.
Cách giải:
Đặt Phương trình trở thành
t36t2+11t6=0[t=3t=2t=1[f(x)=±3f(x)=±2f(x)=±1\Rightarrow t^{3} - 6 t^{2} + 11 t - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[\right. t = 3 \\ t = 2 \\ t = 1 \Leftrightarrow \left[\right. f \left( x \right) = \pm 3 \\ f \left( x \right) = \pm 2 \\ f \left( x \right) = \pm 1
Dựa vào đồ thị hàm số:



- Phương trình f(x)=3f \left( x \right) = 3 có 2 nghiệm phân biệt.
- Phương trình f(x)=3f \left( x \right) = - 3 có 1 nghiệm.
- Phương trình f(x)=2f \left( x \right) = 2 có 3 nghiệm phân biệt.
- Phương trình f(x)=2f \left( x \right) = - 2 có 1 nghiệm.
- Phương trình f(x)=1f \left( x \right) = 1 có 3 nghiệm phân biệt.
- Phương trình f(x)=1f \left( x \right) = - 1 có 2 nghiệm phân biệt.
Các nghiệm trên đều là phân biệt.
Vậy phương trình g(f(x))=0g \left(\right. \left|\right. f \left( x \right) \left| \right) = 0 có tất cả 12 nghiệm phân biệt.
Chọn C.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-LÊ-HỒNG-PHONG-NĐ-Lần 2THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

546 lượt xem 273 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT LÊ XOAY - Lần 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

496 lượt xem 238 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-LÊ-XOAY-LẦN-4 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

1,352 lượt xem 700 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN -CHUYÊN-LÊ-KHIẾT-QUẢNG-NGÃI-Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

1,302 lượt xem 665 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT PHAN CHÂU TRINH - ĐÀ NẴNG THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

875 lượt xem 434 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT CHUYÊN KHTN Hà Nội - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

749 lượt xem 385 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Hoài Đức A - Hà Nội - Đề 2 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

409 lượt xem 182 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT YÊN ĐỊNH - THANH HÓATHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

673 lượt xem 329 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-ĐINH-TIÊN-HOÀNG-LẦN 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

654 lượt xem 315 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!