thumbnail

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-YÊN-KHÁNH-A-LẦN-1

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Giải phương trình tanx=3tan x = \sqrt{3} ta thu được tất cả các nghiệm là

A.  

x=π3+kπx = \dfrac{\pi}{3} + k \pi.

B.  

x=π3+k2πx = \dfrac{\pi}{3} + k 2 \pi.

C.  

x=π6+kπx = \dfrac{\pi}{6} + k \pi.

D.  

x=π6+k2πx = \dfrac{\pi}{6} + k 2 \pi.

Câu 2: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right)u3=10; u13=40u_{3} = 10 ; \textrm{ } u_{13} = 40. Số hạng đầu của cấp số cộng là

A.  

33.

B.  

55.

C.  

11.

D.  

44.

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau.



Hàm số đồng biến trên khoảng

A.  

(;0)(2;+)\left( - \infty ; 0 \right) \cup \left( 2 ; + \infty \right).

B.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

D.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right)(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây




Diện tích tam giác tạo bởi các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng

A.  

33.

B.  

44.

C.  

11.

D.  

22.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên trong hình vẽ dưới đây



Gọi MM, mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) trên đoạn [1; 1]\left[\right. - 1 ; \textrm{ } 1 \left]\right.. Giá trị
của 2M3m2 M - 3 m bằng

A.  

7- 7.

B.  

8- 8.

C.  

44.

D.  

55.

Câu 6: 0.2 điểm

Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận đường thẳng x=3x = 3 làm tiệm cận đứng?

A.  

y=2x3x+3y = \dfrac{2 x - 3}{x + 3}.

B.  

y=3x+1x1y = \dfrac{3 x + 1}{x - 1}.

C.  

y=x3x1y = \dfrac{x - 3}{x - 1}.

D.  

y=2x1x3y = \dfrac{2 x - 1}{x - 3}.

Câu 7: 0.2 điểm

Rút gọn biểu thức A=a23.a34a3a4A = \dfrac{\sqrt[3]{a^{2}} . a^{\dfrac{- 3}{4}}}{a^{3} \sqrt[4]{a}}; a>0a > 0

A.  

A=a103A = a^{\dfrac{- 10}{3}}.

B.  

A=a103A = a^{\dfrac{10}{3}}.

C.  

A=a52A = a^{\dfrac{- 5}{2}}.

D.  

A=a73A = a^{\dfrac{- 7}{3}}.

Câu 8: 0.2 điểm

Cho aa, bb, c>0c > 0; a1a \neq 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A.  

(log)a(bc)=(log)ab+(log)ac\left(log\right)_{a} \left( b c \right) = \left(log\right)_{a} b + \left(log\right)_{a} c.

B.  

(log)a(bc)=(log)ab(log)ac\left(log\right)_{a} \left( \dfrac{b}{c} \right) = \dfrac{\left(log\right)_{a} b}{\left(log\right)_{a} c}.

C.  

(log)a1=a\left(log\right)_{a} 1 = a.

D.  

(log)a(b+c)=(log)ab+(log)ac\left(log\right)_{a} \left( b + c \right) = \left(log\right)_{a} b + \left(log\right)_{a} c.

Câu 9: 0.2 điểm

Trên R\mathbb{R}, đạo hàm của hàm số f(x)=2x+4f \left( x \right) = 2^{x + 4}

A.  

f(x)=2x+4.ln2f ' \left( x \right) = 2^{x + 4} . ln2.

B.  

f(x)=4.2x+4.ln2f ' \left( x \right) = 4 . 2^{x + 4} . ln2.

C.  

f(x)=4.2x+4ln2f ' \left( x \right) = \dfrac{4 . 2^{x + 4}}{ln2}.

D.  

f(x)=2x+3f ' \left( x \right) = 2^{x + 3}.

Câu 10: 0.2 điểm

Tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình 3x23x13=9x+433^{x^{2} - 3 x - \dfrac{1}{3}} = 9^{x + \dfrac{4}{3}}

A.  

3131.

B.  

1919.

C.  

3535.

D.  

2222.

Câu 11: 0.2 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=x23x1xf \left( x \right) = x^{2} - 3 x - \dfrac{1}{x}

A.  

x333x22lnx+C\dfrac{x^{3}}{3} - 3 \dfrac{x^{2}}{2} - ln \left|\right. x \left|\right. + C.

B.  

x333x22+1x2+C\dfrac{x^{3}}{3} - 3 \dfrac{x^{2}}{2} + \dfrac{1}{x^{2}} + C.

C.  

x333x22lnx+C\dfrac{x^{3}}{3} - 3 \dfrac{x^{2}}{2} - ln x + C.

D.  

x333x22+lnx+C\dfrac{x^{3}}{3} - 3 \dfrac{x^{2}}{2} + ln \left|\right. x \left|\right. + C.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) liên tục trên đoạn [0;10]\left[\right. 0 ; 10 \left]\right.010f(x)dx=7;26f(x)dx=3\int_{0}^{10} f \left( x \right) d x = 7 ; \int_{2}^{6} f \left( x \right) d x = 3; Tính: 02f(x)dx+610f(x)dx\int_{0}^{2} f \left( x \right) d x + \int_{6}^{10} f \left( x \right) d x

A.  

P=4P = - 4.

B.  

P=10P = 10.

C.  

P=7P = 7.

D.  

P=4P = 4.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có tập xác định là [3;3]\left[\right. - 3 ; 3 \left]\right. và có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của 33f(x)dx\int_{- 3}^{3} f \left( x \right) \text{d} x bằng


A.  

6.6 .

B.  

5.5 .

C.  

12.12 .

D.  

10.10 .

Câu 14: 0.2 điểm

Cho số phức liên hợp của số phức zzzˉ=12023i\bar{z} = 1 - 2023 i, khi đó

A.  

z=1+2023i.z = 1 + 2023 i .

B.  

z=12023i.z = - 1 - 2023 i .

C.  

z=1+2023i.z = - 1 + 2023 i .

D.  

z=12023i.z = 1 - 2023 i .

Câu 15: 0.2 điểm

Thu gọn số phức z=i(2+4i)(32i)z = i - \left( - 2 + 4 i \right) - \left( 3 - 2 i \right) ta được?

A.  

z=1i.z = - 1 - i .

B.  

z=1i.z = 1 - i .

C.  

z=12i.z = - 1 - 2 i .

D.  

z=1+i.z = 1 + i .

Câu 16: 0.2 điểm

Một khối chóp có diện tích đáy bằng 99 và chiều cao bằng 55. Thể tích của khối chóp đó bằng

A.  

15.15 .

B.  

45.45 .

C.  

16.16 .

D.  

225.225 .

Câu 17: 0.2 điểm

Cho khối hộp chữ nhậtABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}AB=3,  AD=4,  AA=12A B = 3 , \textrm{ }\textrm{ } A D = 4 , \textrm{ }\textrm{ } A A^{'} = 12. Thể tích khối hộp đó bằng

A.  

144144.

B.  

6060.

C.  

624624.

D.  

156156.

Câu 18: 0.2 điểm

Cho khối cầu có đường kính bằng 44. Thể tích của khối cầu đã cho bằng

A.  

16π16 \pi.

B.  

32π3\dfrac{32 \pi}{3}.

C.  

32π32 \pi.

D.  

8π3\dfrac{8 \pi}{3}.

Câu 19: 0.2 điểm

Cho khối nón có bán kính r=3r = \sqrt{3} và chiều cao h=4h = 4. Tính thể tích VV của khối nón đã cho

A.  

V=16π3V = 16 \pi \sqrt{3}.

B.  

V=16π33V = \dfrac{16 \pi \sqrt{3}}{3}.

C.  

V=12πV = 12 \pi.

D.  

V=4πV = 4 \pi.

Câu 20: 0.2 điểm

Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a4 a. Diện tích xung quanh của hình trụ là

A.  

S=4πa2S = 4 \pi a^{2}

B.  

S=8πa2S = 8 \pi a^{2}

C.  

S=24πa2S = 24 \pi a^{2}

D.  

S=16πa2S = 16 \pi a^{2}

Câu 21: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, cho a=2j3k\overset{\rightarrow}{a} = 2 \overset{\rightarrow}{j} - 3 \overset{\rightarrow}{k}. Tìm tọa độ của vectơ a\overset{\rightarrow}{a}.

A.  

(0;2;3)\left( 0 ; 2 ; - 3 \right)

B.  

(3;2;0)\left( - 3 ; 2 ; 0 \right)

C.  

(2;3)\left( 2 ; - 3 \right)

D.  

(2;0;3)\left( 2 ; 0 ; - 3 \right)

Câu 22: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng 2x+y3z4=02 x + y - 3 z - 4 = 0

A.  

n(2;1;3)\overset{\rightarrow}{n} \left( 2 ; - 1 ; - 3 \right)

B.  

n(2;1;3)\overset{\rightarrow}{n} \left( 2 ; 1 ; 3 \right)

C.  

n(2;1;3)\overset{\rightarrow}{n} \left( - 2 ; - 1 ; 3 \right)

D.  

n(2;1;3)\overset{\rightarrow}{n} \left( 2 ; - 1 ; - 3 \right)

Câu 23: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho ba điểm : A(2;0;0),B(0;0;7),C(0;3;0)A \left( - 2 ; 0 ; 0 \right) , B \left( 0 ; 0 ; 7 \right) , C \left( 0 ; 3 ; 0 \right). Phương trình mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right)

A.  

x2+y7+z3=1\dfrac{x}{- 2} + \dfrac{y}{7} + \dfrac{z}{3} = 1

B.  

x2+y7+z3=0\dfrac{x}{- 2} + \dfrac{y}{7} + \dfrac{z}{3} = 0

C.  

x2+y3+z7=1\dfrac{x}{- 2} + \dfrac{y}{3} + \dfrac{z}{7} = 1

D.  

x2+y7+z3+1=0\dfrac{x}{- 2} + \dfrac{y}{7} + \dfrac{z}{3} + 1 = 0

Câu 24: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau và khác 00, chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp S, xác suất để chọn được số mà không có hai chữ số cuối cùng không cùng tính chẵn, lẻ là

A.  

518\dfrac{5}{18}

B.  

59\dfrac{5}{9}

C.  

2538\dfrac{25}{38}

D.  

718\dfrac{7}{18}

Câu 25: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C DABCDA B C D là hình vuông, tam giác SABS A B đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Côsin của góc giữa đường thẳng BDB D(SAD)\left( S A D \right) bằng

A.  

22\dfrac{\sqrt{2}}{2}.

B.  

54\dfrac{\sqrt{5}}{4}.

C.  

104\dfrac{\sqrt{10}}{4}.

D.  

64\dfrac{\sqrt{6}}{4}.

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong sau:



Hàm số y=f(x22x)y = f \left( x^{2} - 2 x \right) đồng biến trên khoảng

A.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

B.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

D.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=x3+(1+m2)x+1f \left( x \right) = x^{3} + \left( 1 + m^{2} \right) x + 1. Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số mmđể giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 1]\left[\right. 0 ; \textrm{ } 1 \left]\right. không vượt quá 77. Số phần tử nguyên của SS

A.  

vô số.

B.  

44.

C.  

55.

D.  

33.

Câu 28: 0.2 điểm

Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị hàm số nào?


A.  

.

B.  

C.  

.

D.  

.

Câu 29: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x33x27xy = x^{3} - 3 x^{2} - 7 x có đồ thị (C)\left( C \right) và đường thẳng d:y=2x+md : y = 2 x + m. Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số mm để dd cắt (C)\left( C \right) tại 33 điểm phân biệt. Số phần tử của SS

A.  

3131.

B.  

2626.

C.  

44.

D.  

55.

Câu 30: 0.2 điểm

Số nghiệm của phương trình 32x26x+24.3x23x+2+27=03^{2 x^{2} - 6 x + 2} - 4 . 3^{x^{2} - 3 x + 2} + 27 = 0là:

A.  

4.4 .

B.  

3.3 .

C.  

2.2 .

D.  

1.1 .

Câu 31: 0.2 điểm

Phương trình

có nghiệm là

( với

nguyên
ương và

là hai số nguyên tố cùng nhau). Tính

.

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

.

Câu 32: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 2x2+2x+5+3x2+2x3((x+1))2+1+5.2x2+2x2^{x^{2} + 2 x + 5} + 3^{x^{2} + 2 x} \geq 3^{\left(\left( x + 1 \right)\right)^{2} + 1} + 5 . 2^{x^{2} + 2 x}

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 33: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho

với A,B,CRA , B , C \in \mathbb{R}.Tính giá trị biểu
thức

A.  

0.

B.  

.

C.  

3.

D.  

5.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=1iz_{1} = 1 - iz2=3+2iz_{2} = 3 + 2 i. Tính môđun của số phức z1.z2.z_{1} . z_{2} .

A.  

z1.z2=5.\left|\right. z_{1} . z_{2} \left|\right. = 5 ..

B.  

z1.z2=5.\left|\right. z_{1} . z_{2} \left|\right. = \sqrt{5} ..

C.  

z1.z2=26.\left|\right. z_{1} . z_{2} \left|\right. = \sqrt{26} ..

D.  

z1.z2=13\left|\right. z_{1} . z_{2} \left|\right. = \sqrt{13}.

Câu 36: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CAB=2a;AC=a,  BAC^=(120)0A B = 2 a ; A C = a , \textrm{ }\textrm{ } \hat{B A C} = \left(120\right)^{0}. Tam giác SACS A C là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích VV của khối chóp
S.ABCS . A B C.

A.  

V=a34V = \dfrac{a^{3}}{4}.

B.  

V=3a38V = \dfrac{3 a^{3}}{8}.

C.  

V=2a3V = 2 a^{3}.

D.  

V=a38.V = \dfrac{a^{3}}{8} .

Câu 37: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có thể tích bằng 3a33 a^{3}, tam giác ABCA B C
AB=aA B = a, AC=2a3A C = 2 a \sqrt{3},BAC^=60\hat{B A C} = 60 \circ. Chiều cao của khối lăng trụ bằng

A.  

2a2 a.

B.  

aa.

C.  

6a6 a.

D.  

a6.a \sqrt{6} .

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hai hình trụ có bán kính đường tròn đáy lần lượt là R1,R2R_{1} , R_{2} và chiều cao lần
lượt là h1,h2.h_{1} , h_{2} . Nếu hai hình trụ có cùng thể tích và h1h2=14\dfrac{h_{1}}{h_{2}} = \dfrac{1}{4} thì tỉ số R1R2\dfrac{R_{1}}{R_{2}} bằng

A.  

22.

B.  

44.

C.  

12\dfrac{1}{2}.

D.  

23\dfrac{2}{3}.

Câu 39: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z , cho hai điểm A(3; 2; 1), B(1; 0; 1)A \left( - 3 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } - 1 \right) , \textrm{ } B \left( - 1 ; \textrm{ } 0 ; \textrm{ } - 1 \right); Điểm
M(a; b; 0)M \left( a ; \textrm{ } b ; \textrm{ } 0 \right) thỏa mãn MA.MB\overset{\rightarrow}{M A} . \overset{\rightarrow}{M B} nhỏ nhất. Tính a+2ba + 2 b?

A.  

00.

B.  

11.

C.  

1- 1.

D.  

33.

Câu 40: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z , cho hai điểm A(1; 2; 0), B(1; 1; 3)A \left( - 1 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } 0 \right) , \textrm{ } B \left( 1 ; \textrm{ } 1 ; \textrm{ } 3 \right) và mặt phẳng
(P):x2y+3z5=0.\left( P \right) : x - 2 y + 3 z - 5 = 0 . Phương trình của mặt phẳng đi qua hai điểm A, BA , \textrm{ } B, đồng thời vuông
góc (P)\left( P \right) là 2xaybz+c=0.2 x - a y - b z + c = 0 . Giá trị của biểu thức a+2b3ca + 2 b - 3 c bằng

A.  

12- 12.

B.  

24- 24.

C.  

6- 6.

D.  

16- 16.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}ABCDA B C D là hình vuông cạnh 2a2 a, góc
giữa (ACD)\left( A C^{'} D^{'} \right) và mặt phẳng (ABCD)\left( A B C D \right) bằng (30)o\left(30\right)^{\text{o}}. Khoảng cách giữa ADA D^{'}ABA^{'} B bằng

A.  

2a55\dfrac{2 a \sqrt{5}}{5}.

B.  

a52\dfrac{a \sqrt{5}}{2}.

C.  

a217\dfrac{a \sqrt{21}}{7}.

D.  

2a217\dfrac{2 a \sqrt{21}}{7}.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số y=2x33(m+1)x2+6mx2y = 2 x^{3} - 3 \left( m + 1 \right) x^{2} + 6 m x - 2. Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số mm để hàm số có hai cực trị cùng dấu. Số phần tử của SS

A.  

vô số.

B.  

33.

C.  

22.

D.  

11.

Câu 43: 0.2 điểm

Phương trình 2x2+m3x3+(x36x2+9x+m)2x2=2x+1+12^{x - 2 + \sqrt[3]{m - 3 x}} + \left( x^{3} - 6 x^{2} + 9 x + m \right) 2^{x - 2} = 2^{x + 1} + 1 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m(a;b)m \in \left( a ; b \right). Đặt T=b2a2T = b^{2} - a^{2} thì

A.  

T=36T = 36.

B.  

T=48T = 48.

C.  

T=64T = 64.

D.  

T=72T = 72.

Câu 44: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình [(x34x)ex22x+2+100x(x34x)]4x5.2x+1+160\left[ \left(\right. x^{3} - 4 x \right) e^{x^{2} - 2 x + 2 + \sqrt{100 - x}} - \left( x^{3} - 4 x \right) \left]\right. \sqrt{4^{x} - 5 . 2^{x + 1} + 16} \geq 0. Tổng tất cả các phần tử của SS bằng

A.  

50455045.

B.  

50485048.

C.  

50475047.

D.  

50465046.

Câu 45: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số mm để phương trình 22 nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của SS

A.  

1212.

B.  

55.

C.  

1515.

D.  

22.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax3+bx+cf \left( x \right) = a x^{3} + b x + cvà g(x)=bx3+ax+d,(a>0)g \left( x \right) = b x^{3} + a x + d , \left( a > 0 \right)có đồ thị như hình vẽ.



Biết rằng tổng diện tích miền kẻ sọc như hình vẽ bằng 73\dfrac{7}{3}. Giá trị của 1ef(lnx)xdx\int_{1}^{e} \dfrac{f \left( ln x \right)}{x} \text{d} x bằng

A.  

76\dfrac{7}{6}.

B.  

73- \dfrac{7}{3}.

C.  

53- \dfrac{5}{3}.

D.  

73\dfrac{7}{3}.

Câu 47: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B Ccó đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB=1cm,AC=3cmA , A B = 1 c m , A C = \sqrt{3} c m. Tam giác SAB, SACS A B , \textrm{ } S A C lần lượt vuông tại BBCC. Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCS . A B Ccó thể tích bằng 55π6 cm3\dfrac{5 \sqrt{5} \pi}{6} \textrm{ } c m^{3}. Tính khoảng cách từ BB tới (SAC)\left( S A C \right).

A.  

22cm.\dfrac{\sqrt{2}}{2} c m .

B.  

52cm.\dfrac{\sqrt{5}}{2} c m .

C.  

34cm.\dfrac{\sqrt{3}}{4} c m .

D.  

32cm.\dfrac{\sqrt{3}}{2} c m .

Câu 48: 0.2 điểm

Cho các số thực aa, bb thỏa mãn (e)a2+2b2+(e)ab(a2ab+b21)(e)1+ab+b2=0\left(\text{e}\right)^{a^{2} + 2 b^{2}} + \left(\text{e}\right)^{a b} \left( a^{2} - a b + b^{2} - 1 \right) - \left(\text{e}\right)^{1 + a b + b^{2}} = 0. Gọi mm, MM lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P=11+2abP = \dfrac{1}{1 + 2 a b}. Khi đó, m+M=cdm + M = \dfrac{c}{d} (với c, d Nc , \textrm{ } d \textrm{ } \in \mathbb{N}cd\dfrac{c}{d} là phân số tối giản). Tính S=3c+2dS = 3 c + 2 d.

A.  

3636.

B.  

2929.

C.  

2727.

D.  

6767.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm liên tục trên đoạn và thỏa mãn . Biết 0π2f2(x)dx=π\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} f^{2} \left( x \right) d x = \pi0π2f(x)sin3xdx=3π2\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} f^{'} \left( x \right) sin3 x d x = \dfrac{- 3 \pi}{2}. Tích phân 0π2f(x)dx\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} f \left( x \right) d x bằng.

A.  

23.\dfrac{- 2}{3} .

B.  

23.\dfrac{2}{3} .

C.  

13.\dfrac{1}{3} .

D.  

57.\dfrac{- 5}{7} .

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy ABCA B C là tam giác đều cạnh a; AA=4aa ; \textrm{ } A A ' = 4 a. Điểm DD là trung điểm của BBB B ', II di động trên cạnh AAA A '. Gọi M, mM , \textrm{ } m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác IDCI D C '. Tính giá trị biểu thức 15m+51M\sqrt{15} m + \sqrt{51} M bằng

A.  

23a22.\dfrac{23 a^{2}}{2} .

B.  

33a22.\dfrac{33 a^{2}}{2} .

C.  

15a24.\dfrac{15 a^{2}}{4} .

D.  

31a24.\dfrac{31 a^{2}}{4} .

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN -THPT-YÊN-LẠC-LẦN-3 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

1,317 lượt xem 693 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT YÊN ĐỊNH - THANH HÓATHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

651 lượt xem 329 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Triệu Quang Phục - Hưng YênTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

388 lượt xem 189 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN -THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN LẦN 1 (Bản word kèm giải)THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

1,239 lượt xem 644 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN- SỞ GIÁO DỤC YÊN BÁI - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

910 lượt xem 476 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SỞ GIÁO DỤC HƯNG YÊN (Bản word kèm giải)THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

955 lượt xem 497 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

198 lượt xem 84 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-ĐINH-TIÊN-HOÀNG-LẦN 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

625 lượt xem 315 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN -THPT-TRƯỜNG-ĐÀO-DUY-TỪ-LẦN-3 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

1,327 lượt xem 686 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!