thumbnail

Bài tập mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đạị học

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 79 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 1 giờ

153,951 lượt xem 11,839 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 2!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. M là điểm thỏa mãn I M = 3 R 2 . Hai mặt phẳng (P), (Q) qua M tiếp xúc với (S) lần lượt tại AB. Biết góc giữa (P) và (Q) bằng 60°. Độ dài đoạn thẳng AB bằng:

A.  
AB=R
B.  
B. AB=R 3
C.  
C. AB= 3 R 2
D.  
D. AB=R hoặc AB=R 3
Câu 2: 1 điểm

Hình nón có diện tích xung quanh bằng 24π và bán kính đường tròn đáy bằng 3. Đường sinh của hình nón có độ dài bằng:

A.  
4
B.  
8
C.  
3
D.  
D.  89
Câu 3: 1 điểm

Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tích khối trụ đã cho bằng:

A.  
A .   6 π
B.  
B .   15 π
C.  
9 π
D.  
D .   18 π
Câu 4: 1 điểm

Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là :

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 5: 1 điểm

Một khối trụ có thiết diện qua một trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng 16 π . Thể tích V của khối trụ bằng:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 6: 1 điểm

Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9 π .Khi đó đường cao hình nón bằng:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 7: 1 điểm

Cho hình thang ABCD có A ^ = B ^ = 90 O ,   A B = B C = a ,   A D = 2 a . Tính thể tích khối nón tròn xoay sinh ra khi quay quanh hình thang ABCD xung quanh trục CD?

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 8: 1 điểm

Cho mặt cầu (S) tâm I bán kính R. M là điểm thỏa mãn I M = 3 R 2 . Hai mặt phẳng (P), (Q) qua M và tiếp xúc với (S) lần lượt tại A và B. Biết góc giữa (P) và (Q) bằng 60 o . Độ dài đoạn thẳng AB bằng:

A.  
AB=R
B.  
B. AB=R 3
C.  
C .   A B = 3 R 2
D.  
D .   A B = R   h o c   A B = R 3
Câu 9: 1 điểm

Tính diện tích của mặt cầu có bán kính r=2.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 10: 1 điểm

Công thức tính diện tích xung quanh S x q của hình nón có đường sinh l, bán kính đáy r là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 11: 1 điểm

Trong không gian, cho hình chóp S.ABCSA, AB, BC đôi một vuông góc với nhau và SA=a, SB=b, SC=c. Mặt cầu đi qua S, A, B, C có bán kính bằng;

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 12: 1 điểm

Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 13: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB= 6, AC=8 M là trung điểm của cạnh AC. Khi đó thể tích của khối tròn xoay do tam giác BMC quanh cạnh AB là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 14: 1 điểm

Một khối pha lê gồm một hình cầu  H 1  bán kính R và một hình nón H 2  có bán kính đáy và đường sinh lần lượt là r, l thỏa mãn r = 1 2 l   v à   l = 3 2 R  xếp chồng lên nhau (hình vẽ). Biết tổng diện tích mặt cầu  H 1  và diện tích toàn phần của hình nón  H 2 là 91 . Tính diện tích của khối cầu .

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 15: 1 điểm

Khối trụ tròn xoay có đường kính là 2a, chiều cao là h=2a có thể tích là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 16: 1 điểm

Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh  S x q của hình nón là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 17: 1 điểm

Một khối gỗ hình lập phương có thể tích  V 1 . Một người thợ mộc muốn gọt giũa khối gỗ đó thành một khối trụ có thể tích là  V 2  . Tính tỉ số lớn nhất k = V 2 V 1 ?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 18: 1 điểm

Thể tích của khối nón có chiều cao h = 6 và bán kính đáy R = 4 bằng

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 19: 1 điểm

Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB = 4a, AC = 5a. Thể tích khối trụ là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 20: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng ABC và AB = 2, AC = 4, S A = 3 . Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABC có bán kính là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 21: 1 điểm

Cho khối nón có bán kính đáy r = 3  và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 22: 1 điểm

Cho hình chóp S.BCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); tứ giác ABCD là hình thang vuông với cạnh đáy AD, BC; A D = 3 B C = 3 a ;   A B = a ;   S A = a 3 . Điểm I thỏa mãn  A D = 3 A I . M là trung điểm SD, H là giao điểm của AM và SI . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A lên SB , SC Tính thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt phẳng (ABCD).

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 23: 1 điểm

Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi là 12cm. Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 24: 1 điểm

Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng a. Tính diện tích xung quanh S của khối trụ đó.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 25: 1 điểm

Một mặt cầu có đường kính bằng a có diện tích S bằng bao nhiêu?

A.  
B.  
C.  
D.  

Đề thi tương tự

Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giảiLớp 12Toán

4 mã đề 135 câu hỏi 1 giờ

184,10414,158

Bài tập: Mặt phẳng tọa độ có đáp ánLớp 7Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

147,95311,376

Bài tập: Nửa mặt phẳng chọn lọc, có đáp ánLớp 6Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

171,10913,159