
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 16)
Từ khoá: ĐGNL 2024-2025 ĐHQG Hà Nội đề 16 ôn thi luyện thi đáp án chi tiết kiểm tra tổng hợp kỹ năng tư duy tự học chuẩn bị kỳ thi
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) ĐHQG Hà Nội (HSA) mới nhất
Số câu hỏi: 150 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
276,902 lượt xem 21,297 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học (50 câu – 75 phút)
Câu 1. Cho biểu đồ:
Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ nào cao nhất?
Trong không gian \[Oxyz,\] cho hai vectơ và Giá trị của \[m,\,\,n\] để hai vectơ cùng hướng với nhau là
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , trong đó được tính bằng giây và được tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm giây là
Cho số phức \[z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \mathbb{R}} \right)\] thỏa mãn Giá trị của biểu thức là
Cho hàm số Biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm và giao điểm hai đường tiệm cận là Giá trị của biểu thức bằng
Cho một hình nón có bán kính đáy bằng và góc ở đỉnh băng Diện tích xung quanh của hình nón đó là
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt đường thẳng \[d:y = m\left( {x - 1} \right)\] tại ba điểm phân biệt?
Có bao nhiêu số thực để ?
Cho hình hộp chữ nhật , biết đáy \[ABCD\] là hình vuông. Góc giữa hai đường thẳng và \[BD\]bằng
Biết tập nghiệm của bất phương trình có dạng với \[a,\,\,b,\,\,c\] là các số nguyên dương. Giá trị biểu thức bằng
Trong không gian \[Oxyz,\] cho bốn điểm \[A\left( {1\,;\,\, - 2\,;\,\,0} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\,0\,;\,\,3} \right),\]\[C\left( { - 2\,;\,\,1\,;\,\,3} \right),\]\[D\left( {0\,;\,\,1\,;\,\,1} \right)\]. Thể tích khối tứ diện \[ABCD\] bằng
Một hội trường A của một trường Đại học có 600 chỗ ngồi và các hàng ghế được xếp theo dạng bậc thang, hàng ghế đầu tiên có 15 chỗ ngồi và cao \[0,3{\rm{ }}m\] so với mặt nền. Mỗi hàng ghế sau có thêm 3 chỗ ngồi và cao hơn \[0,2{\rm{ }}m\] so với hàng ghế ngay trước nó. Hỏi hàng ghế cuối cùng của hội trường đó sẽ cao bao nhiêu mét so với mặt nền?
Cho hệ phương trình \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 1}\\{{x^2} + 3{y^2} = 7}\end{array}} \right. có nghiệm là với Giá trị của biểu thức bằng
Một khách hàng gửi ngân hàng 20 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, với lãi suất \[0,65\% \] một tháng theo phương thức lãi kép. Hỏi sau bao nhiêu lâu vị khách này mới có số tiền lãi nhiều hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng? Giả sử người đó không rút lãi ở tất cả các định kỳ.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng biến trên ?
Trên mặt phẳng hệ tọa độ \[Oxy,\] cho điểm và hai đường thẳng Hai điểm \[A,\,\,B\] lần lượt thuộc hai đường thẳng sao cho là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đường thẳng \[AB\] có một vectơ chỉ phương là
Cho hình phẳng được giới hạn bởi đường cong ( là tham số khác 0) và trục hoành. Khi quay xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích \[V.\] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để ?
Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
Cho hình chóp \[S.ABC\] có đáy \[ABC\] là tam giác đều, Mặt phẳng cách một khoảng bằng và hợp với mặt phẳng góc Thể tích của khối chóp \[S.ABC\] bằng
Cho hàm số có đạo hàm với mọi Hàm số có
Có bao nhiêu cặp số dương thỏa mãn là số nguyên dương, và ?
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
Trong không gian \[Oxyz,\] phương trình mặt cầu đi qua điểm \[A\left( {1\,;\,\, - 1\,;\,\,4} \right)\] và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng một điểm cực trị?
Cho hình chóp tứ giác đều \[S.ABCD\] có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi \[G\] là trọng tâm của tam giác \[SBC.\] Thể tích khối tứ diện \[SGCD\] bằng
Cho hàm số với là tham số thực. Nếu \[{\max _{\left[ {0\,;\,\,2} \right]}}f\left( x \right) = f\left( 1 \right)\] thì bằng
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm Mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ \[Ox,\,\,Oy,\,\,Oz\] lần lượt tại các điểm \[A,\,\,B,\,\,C\] không trùng với gốc tọa độ sao cho là trực tâm tam giác \[ABC.\] Mặt phẳng nào dưới đây song song với ?
Cho hàm số có đồ thị và điểm Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số để qua có thể kẻ được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị Số phần tử của là
Trong không gian \[Oxyz,\] cho mặt phẳng Đường thẳng đi qua song song với đồng thời vuông góc với Oz có một vectơ chỉ phương là Tính
Gọi \[S\] là tập hợp các số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập \[S.\] Xác suất để số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ sao cho chữ số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ bằng
Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia tiết mục hát? (Biết rằng có 4 học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào).
Cho dãy số \[\left( {{u_n}} \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{u_1} = - 1}\\{{u_{n + 1}} = {u_n} + 3}\end{array}\,\,\left( {\forall n \in \mathbb{N},\,\,n \ge 1} \right)} \right..\] Tính
Cho hình nón có chiều cao , bán kính đáy Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12. Tính diện tích của thiết diện đó.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \[m \in \left[ { - 10\,;\,\,10} \right]\] để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng?
Cho phương trình ( là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của để phương trình đã cho có nghiệm?
Xét các số phức \[z\,,\,\,w\] thoả mãn và Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
Cho hàm số \[f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{e^x} + 1\quad {\rm{ khi }}x \ge 0}\\{{x^2} - 2x + 2\quad {\rm{ khi }}x < 0}\end{array}} \right..\] Biết với và tối giản. Tính
Trên tập hợp số phức, cho phương trình (với \[a,\,\,b\] là số thực). Biết rằng hai số phức và là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính tổng
Trong một buổi sinh hoạt nhóm của lớp 12, tổ I có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có Hoa và 8 học sinh nam trong đó có Nam. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia sao cho Hoa và Nam cùng một nhóm.
Trong không gian cho mặt cầu và điểm thuộc đường thẳng d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + t}\\{y = 1 + 2t}\\{z = 2 - 3t}\end{array}} \right. Ba điểm \[A,\,\,B,\,\,C\] phân biệt cùng thuộc một mặt cầu sao cho \[MA,\,\,MB,\,\,MC\] là tiếp tuyến của mặt cầu. Biết rằng mặt phẳng đi qua Giá trị của biểu thức bằng\[Oxyz,\]
Người ta thiết kế một chiếc thùng hình trụ có thể tích \[V\] cho trước. Biết rằng chi phí làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và gấp 3 lần chi phí làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho một đơn vị diện tích). Gọi \[h,\,\,R\] lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của thùng. Tỉ số bằng bao nhiêu để chi phí sản xuất chiếc thùng là thấp nhất?
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình vuông cạnh \[a,{\rm{ }}SAB\] là tam giác đều và vuông góc với . Với là góc tạo bởi hai mặt phẳng và . Khi đó bằng bao nhiêu?

Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số đồng biến trên khoảng
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) Hôm rồi tôi có dịp ghé nhà một ông tá hải quân cùng quê chơi. Ông hiện phụ trách quân lực của cả một vùng. Ông vừa cất xong ngôi nhà (biệt thự thì đúng hơn) và sắm xe hơi mới. Bước vào phòng khách ngôi nhà, ập vào mắt tôi chính là chiếc tủ rượu hoành tráng được gắn sát chiếm diện tích gần nửa bức tường chính diện. Thôi thì đủ thương hiệu rượu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie Walker cho tới Vodka xịn tận bên Nga... được gia chủ bày khá ngay ngắn trên kệ. Ông đi giới thiệu cho chúng tôi xuất xứ từng chai rượu: chai này thằng bạn đi nước ngoài về tặng, chai kia đồng nghiệp cho, chai nọ do cấp dưới biếu với giọng khá hào hứng cũng như thể hiện sự am hiểu về rượu ngoại....
(2) Câu chuyện thứ hai tôi muốn đề cập với các bạn thói quen đọc sách của người Do Thái. “Trong mỗi gia đình Do Thái luôn luôn có một tủ sách được truyền từ đời này sang đời khác. Tủ sách phải được đặt ở vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ khi còn nằm nôi. Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý”. Tác giả Nguyễn Hương trong bài “Người Việt ít đọc sách: Cần những chính sách để thay đổi toàn diện” (đăng trên trang tin điện tử Cinet.com của Bộ VH-TT-DL) kể với chúng ta như vậy.
(3) Câu chuyện về cái “tủ rượu” của ông tá hải quân trong câu chuyện đầu bài và cái “tủ sách” của người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” của người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển hiện tại giữa chúng ta với thế giới. Để đất nước và con người Việt Nam phát triển về mọi mặt, bền vững, việc đầu tiên là phải làm sao để “văn hóa đọc” của người Việt lan tỏa và thăng hoa, tạo thói quen đọc sách và yêu sách. Muốn phát triển như Âu -Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ. Phải làm sao nhà nhà đều có “tủ sách” để tự hào và gieo hạt, chứ không phải là “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất và phô trương cái tư duy trọc phú. Mọi thay đổi phải bắt đầu từ thế hệ trẻ.
(Tủ rượu của người Việt và tủ sách của người Do Thái - Báo điện tử vanhoagiaoduc.vn)
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại
Quê hương ta tất cả vẫn còn đây
Dù người thân đã ngã xuống đất này
Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhớ dồn trong tay ta nóng bỏng
Đây rồi đoạn đường xưa
Nơi ta vẫn thường đi trong mộng
Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng đưa
Ầu ơ...thương nhớ lắm!
Ơi những bông trang trắng, những bông trang hồng
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm
Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng
Hoa lục bình tím cả bờ sông
(Trở về quê nội – Lê Anh Xuân)
Thành phần biệt lập nào được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa
Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại.
Xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích sau:
Ta lại gặp những mặt người ta yêu biết mấy
Ta nhìn, ta ngắm, ta say
Ta run run nắm những bàn tay
Thương nhớ dồn trong tay ta nóng bỏng.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Ơi những bông trang trắng, những bông trang hồng
Như tấm lòng em trong trắng thủy chung
Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở về với bề mặt địa lí Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại. Nét địa lí trường tồn của nghìn xưa Thăng Long và hôm nay Hà Nội, đó là cái đặc trưng của thành phố sông: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Hồng Hà - Tô Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo; thành phố một bờ sông (bờ phải) nếu chỉ lấy một sông Hồng làm trục chính. Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội là đất bãi, và trên bãi của sông Hồng, do phù sa sông Hồng đắp nổi mà nên. Nhưng sự đắp đổi, trải mấy nghìn năm đã diễn ra không đơn giản: Có đời sống du đãng tự nhiên của những con sông ở đồng bằng do chính chúng tạo thành - đổi dòng từ từ hay khi có đột biến, có sự can thiệp, hữu thức và vô thức của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa cũng là đắp đê phòng lụt. Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt. Đê sẽ làm cho quá trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn chặn lại, ít nhất là từng phần. Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên hồ Tây và dòng Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thế kỉ này, thì thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là nương theo và thích ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên của sông hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long - Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, bờ sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài đê mà cũng là thành đất, là đường giao thông (đê La Thành). Sông hồ không những là nguồn nước dùng trong sinh hoạt mà còn là hệ thống thuỷ lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những sự kiện địa lí được dùng làm nguyên lí sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm làng, phường và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô làm ngoại hào). Dân gian Hà Nội xưa đã khái quát về khoảnh đất cốt lõi của Hà Nội cổ, của kinh thành cổ kính:
Nhị Hà quanh bắc sang đông,
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
(Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, NXB Hà Nội, 2009, Tr.21)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Mùa thu nay sao bão mưa nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh.
(Trích Tự hát – Xuân Quỳnh)
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nhà báo cần phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội để viết bài.
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình giống như giọt nước mang hình cả bầu trời của dân tộc ta, của người dân Bắc Bộ trong một hành trình đánh giặc lâu dài, bền bỉ, kiên cường.
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về những người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam hãm trong cuộc sống tăm tối đã vùng lên phản kháng, tìm cuộc sống bình thường.
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Lục bát được coi là niềm kiêu hãnh của thơ Việt bởi phần hồn của dân ta đã vay mượn ở đó nhiều nhất, sâu nhất. Có thể nói, người Việt sống trong bầu thi quyển lục bát.
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Hai mươi năm đã trôi qua kể từ ngày sau khi bố tôi mất, tôi chưa có dịp trở lại quê nhà.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ _________, dòng Môn - Khmer và có quan hệ gần gũi với tiếng Mường.
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Hai mẹ con Cám hí hửng sắm sửa quần lành, áo tốt, _______ Tấm _______ quần áo rách mướp.
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Ca dao là tác phẩm thơ _________, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh thể hiện một trình độ tư duy sắc sảo, một tầm nhìn bao quát và một trái tim luôn hướng về công lí, _______, chính nghĩa.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 đã _________ và _________ mạnh mẽ những yếu tố truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.
(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Đoạn trích trên thể hiện thái độ gì của tác giả đối với vẻ đẹp hùng vĩ của con sông Đà?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.
(Phạm Đình Hổ, Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh, Ngữ văn 9, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Cách kể trong đoạn trích có tác dụng gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa,
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Cụm từ “bỏ quên đời” được in đậm trong đoạn trích thể hiện ý nghĩa gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
(Trích Từ ấy – Tố Hữu)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ in đậm?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây, cờ đại tướng,
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
(Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng đế nhắc đến những chức vụ, địa vị mà ông Hi Văn đã kinh qua?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền (lòng dạ con người) tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.
Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, cũng là một người khá đây. Có lẽ, hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình. Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực trong những ngày cuối cùng còn lại, nhưng chỉ sợ tên bát phẩm thơ lại này đem cáo giác với quan trên thì khó mà ở yên. Để mai ta dò ý tứ hắn lần nữa xem sao rồi sẽ liệu…
(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)
Nét nổi bật nhất về nghệ thuật của đoạn trích là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.
(Trích Sóng – Xuân Quỳnh)
Dòng nào dưới đây chứa những biện pháp tu từ xuất hiện trong đoạn thơ?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.
(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Chi tiết in đậm trong đoạn văn khắc hoạ đặc điểm nào trong tâm hồn nhân vật Liên?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng.
(Vợ nhặt – Kim Lân)
Tình cảm, thái độ nào của anh cu Tràng được khắc họa qua đoạn văn trên?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ngô Tử Văn tên là Soạn, người làng Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là người cương trực. Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu quái trong dân gian. Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả.
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ)
Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người, cỏ gianh và đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc.
(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thêm một tuổi đời, vậy là cái tuổi ba mươi đâu còn xa nữa. Vài năm nữa thôi mình sẽ trở thành một chị cán bộ già dặn đứng đắn. Nghĩ đến đó mình thoáng thấy buồn. Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng… tuổi hai mươi của thời đại này đã phải dẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có…
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm – NXB Hội Nhà Văn, 2005)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn in đậm ở đoạn trích trên?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
(Thương vợ – Trần Tế Xương)
Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Ý chính của đoạn thơ là gì?
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
"Tháng 3-1947, Chính phủ Pháp cử Bôlae làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Thực dân Pháp huy động 12000 quân và hầu hết máy Bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt Bắc từ ngày 7-10-1947.
Sáng sớm 7-10-1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhăc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới,... Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chủ huy, tử Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo Đường số 3 , Bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía Bắc Ngày 9-10-1947, một binh đoàn hổn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuynan chỉ huy từ Hà Nội đi ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, Bao vây Việt Bắc ở phía tây.
Khi địch vừa tiến công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị "Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp". Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng Bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.
Quân dân ta chủ Bao vây tiến công địch Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông (nay thuộc Bắc Kạn) v.v., Buộc Pháp phải Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11-1947.
Ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích đèo Bông Lau (30-10-1947), đánh trúng đoàn cơ giới của địch, thu nhiều khí, quân trang quân dụng của chúng.
Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.
Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa địch thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19-12-1947.
Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch, bắn rơi 16 máy Bay, bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
Với chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn mới.
Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp Buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh lâu dài", thực hiện chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 133-134)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là
Sóng dừng truyền trên sợi dây PQ. Biết P, R, Q là nút sóng. S và T là hai điểm trên dây cách R một khoảng x như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng về dao động của hai điểm S và T?

Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là +2000 V và -500 V. Lực điện tác dụng lên electron là

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được) một điện áp xoay chiều (V). Trong đó U và không đổi. Cho C biến thiên thu được đồ thị biểu diễn điện áp trên tụ theo dung kháng như hình vẽ. Coi Điện trở của mạch là

Tiến hành cracking và tách hydrogen alkane X thu được hỗn hợp Y gồm có 6 chất gồm alkane mới, alkene, \[{H_2}\]và alkane dư. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y trong khí oxygen thu được sản phẩm cháy. Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam so với ban đầu. Công thức alkane X là
Xác định độ tan của \[FeS{O_4}\]trong nước ở \[{25^o}C\] biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 166,8 gam muối ngậm nước \[FeS{O_4}.7{H_2}O\]trong 300 gam \[{H_2}O\]thì thu được dung dịch bão hòa.
Để xác định hàm lượng \[FeC{O_3}\]trong quặng Siderit, người ta làm như sau: Cân 0,6 gam mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được \[FeS{O_4}\]trong môi trường \[{H_2}S{O_4}\]loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn \[KMn{O_4}\] 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml. Phần trăm theo khối lượng của \[FeC{O_3}\]là
Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là \[{C_3}{H_{12}}{N_2}{O_3}\]và \[{C_2}{H_8}{N_2}{O_3}.\]Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử saccharose được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccharose với 1 đến 2 gam copper(II) oxide, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam copper(II) oxide để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột \[CuS{O_4}\] khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch \[Ca{(OH)_2}\]đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) \[CuS{O_4}\]khan được dùng để nhận biết \[{H_2}O\]sinh ra trong thí nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxygen trong phân tử saccharose.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
Từ 180 gam glucose, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ethyl alcohol (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,l a gam ethyl alcohol bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần dùng 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là:
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch \[HN{O_3}.\] Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol \[HN{O_3}\] đã tham gia phản ứng là:
Cho một lá iron nhỏ tác dụng với dung dịch \[{H_2}S{O_4}.\]Thể tích khí \[{H_2}\] thu được tương ứng với thời gian đo được như sau:

Trong thời gian 1 phút, lượng H2 thoát ra lớn nhất là bao nhiêu ml?
Để xác định nồng độ dung dịch \[{H_2}{O_2},\]người ta hoà tan 0,5 gam nước oxy già vào nước, thêm tạo môi trường acid. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch 0,1M thu được các sản phẩm: \[{K_2}S{O_4},{\rm{ }}MnS{O_4},{\rm{ }}{O_2},{\rm{ }}{H_2}O.\] Hàm lượng \[{H_2}{O_2}\]trong nước oxy già là:
Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.

Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
Từ cây có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dòng cây đơn bội có kiểu gen khác nhau?
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, xét 1 gen có 2 alen là B và b. Theo lí thuyết, quần thể có cấu trúc di truyền nào sau đây có tần số các kiểu gen không đổi qua các thế hệ?
Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.

Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C. Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa chọn các loài cây này cho phù hợp?
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5% đến 35%.
Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A, a; B, b và D, d; mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 ruồi đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phối với nhau, tạo ra F1 gồm 24 loại kiểu gen và có 1,25% số ruồi mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng nhưng kiểu hình này chỉ có ở ruồi đực. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số ruồi có 5 alen trội chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Đề thi tương tự
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
329,75225,362
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
238,02718,305
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
331,00625,458
1 mã đề 150 câu hỏi 2 giờ 30 phút
340,01826,150
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
348,07626,769
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
230,83117,752
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
321,19624,704
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
268,59020,657
1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ
316,78324,364