
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10
Số câu hỏi: 40 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
118,305 lượt xem 9,096 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng {d_1}:7x - 3y + 6 = 0\) và \({d_2}:2x - 5y - 4 = 0.
Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng
Đường thẳng 12x - 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây?
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
Đường thẳng đi qua điểm nào sau đây?
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng {d_1}:2x + y-1 = 0\), \({d_2}:x + 2y + 1 = 0\) và \({d_3}:mx-y-7 = 0 đồng quy?
Với giá trị nào của thì ba đường thẳng {d_1}:3x-4y + 15 = 0\), \({d_2}:5x + 2y-1 = 0\) và \({d_3}:mx-4y + 15 = 0 đồng quy?
Nếu ba đường thẳng \;{d_1}:{\rm{ }}2x + y-4 = 0\), \({d_2}:5x-2y + 3 = 0\) và \({d_3}:mx + 3y-2 = 0 đồng quy thì m nhận giá trị nào sau đây?
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình {d_1}:3x - 4y + 15 = 0\), \({d_2}:5x + 2y - 1 = 0\) và \({d_3}:mx - \left( {2m - 1} \right)y + 9m - 13 = 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.
Lập phương trình của đường thẳng \Delta \) đi qua giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}:x + 3y - 1 = 0\), \({d_2}:x - 3y - 5 = 0\) và vuông góc với đường thẳng \({d_3}:2x - y + 7 = 0.
Cho ba đường thẳng {d_1}:3x-2y + 5 = 0\), \({d_2}:2x + 4y-7 = 0\), \({d_3}:3x + 4y--1 = 0. Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của d1 và d2, và song song với d3 là:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng {d_1}:4x + 3my-{m^2} = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 6 + 2t \end{array} \right. cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung.
Xác định d để hai đường thẳng {d_1}:ax + 3y-4 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = 3 + 3t \end{array} \right. cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
Khoảng cách từ điểm M(-1;1) đến đường thẳng bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :ax + by + c = 0\). Khoảng cách từ điểm M đến \(\Delta được tính bằng công thức:
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x + y là:
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x + y = 1. Giá trị nhỏ nhất của là:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Tập giá trị của biểu thức S = x + y là:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Tập giá trị của biểu thức S = x + y là:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x + y là:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Tập giá trị của biểu thức P = xy là:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Tập giá trị của biểu thức S = x + y là:
Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số
Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số
Bất phương trình \frac{1}{x-1}>\frac{3}{x+2} có điều kiện xác định là
Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình bằng
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là
Hệ bất phương trình sau có tập nghiệm là
Tập nghiệm của hệ bất phương trình
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình
Tập nghiệm của bất phương trình \sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}+\frac{1}{x-3}>\frac{1}{x-3} là
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Tập nghiệm của bất phương trình \frac{x-1}{x-3}>1 là
Tập nghiệm của bất phương trình 3-2 x+\sqrt{2-x}<x+\sqrt{2-x} là
Tập nghiệm của bất phương trình \frac{2 x^{2}-3 x+4}{x^{2}+3}>2 là