thumbnail

Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

Từ khoá: Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Cho các điểm A(2,0),B(4;1),C(1;2)A\left( {2,0} \right),B\left( {4;1} \right),C\left( {1;2} \right) . Phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC là

A.  
x + 3y - 2 = 0
B.  
3x + y - 2 = 0
C.  
3x - y - 6 = 0
D.  
x - 3y - 6 = 0
Câu 2: 0.25 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh AB, BC lần lượt là . Khi đó phương trình cạnh AC là

A.  
x + 2y + 5 = 0
B.  
2x + 11y + 31 = 0
C.  
D.  
Các kết quả đều sai
Câu 3: 0.25 điểm

Phương trình đường thẳng đi qua giao diểm của hai đường thẳng bằng

A.  
-12
B.  
-11
C.  
-10
D.  
-9
Câu 4: 0.25 điểm

Cho hình vuông ABCD với . Diện tích hình vuông là

A.  
11
B.  
12
C.  
13
D.  
14
Câu 5: 0.25 điểm

Cho . Tích của chúng là

A.  
74 - \dfrac{7 }{ 4}
B.  
38 - \dfrac{3 }{8}
C.  
74\dfrac{7 }{4}
D.  
38\dfrac{3 }{ 8}
Câu 6: 0.25 điểm

Nếu bằng

A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 7: 0.25 điểm

Cho

A.  
74\dfrac{7}{4}
B.  
14\dfrac{1}{4}
C.  
7
D.  
134\dfrac{{13}}{4}
Câu 8: 0.25 điểm

Giá trị của biểu thức S=cos21+cos212+cos278+cos289S = {\cos ^2}1^\circ + {\cos ^2}12^\circ + {\cos ^2}78^\circ + {\cos ^2}89^\circ

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 9: 0.25 điểm

Biết bằng

A.  
43 - \dfrac{4}{3}
B.  
34 - \dfrac{3}{4}
C.  
±43 \pm \dfrac{4}{3}
D.  
Một giá trị khác
Câu 10: 0.25 điểm

Nếu bằng

A.  
74\dfrac{{\sqrt 7 }}{4}
B.  
74 - \dfrac{{\sqrt 7 }}{4}
C.  
144 - \dfrac{{\sqrt {14} }}{4}
D.  
±144 \pm \dfrac{{\sqrt {14} }}{4}
Câu 11: 0.25 điểm

Giá trị của 1sin181sin54\dfrac{1}{{\sin 18^\circ }} - \dfrac{1}{{\sin 54^\circ }} bằng

A.  
122\dfrac{{1 - \sqrt 2 }}{2}
B.  
1±22\dfrac{{1 \pm \sqrt 2 }}{2}
C.  
2
D.  
-2
Câu 12: 0.25 điểm

Số đo bằng độ của góc

A.  
99^\circ
B.  
1818^\circ
C.  
2727^\circ
D.  
4545^\circ
Câu 13: 0.25 điểm

Cho bằng

A.  
π2\dfrac{\pi }{2}
B.  
π3\dfrac{\pi }{3}
C.  
π6\dfrac{\pi }{6}
D.  
π4\dfrac{\pi }{4}
Câu 14: 0.25 điểm

Nếu bằng

A.  
13\dfrac{1}{3}
B.  
35\dfrac{3}{5}
C.  
12\dfrac{1}{2}
D.  
49\dfrac{4}{9}
Câu 15: 0.25 điểm

Giá trị lớn nhất của biểu thức F=6cos2x+6sinx2F = 6{\cos ^2}x + 6\sin x - 2

A.  
112\dfrac{{11}}{2}
B.  
4
C.  
10
D.  
32\dfrac{3}{2}
Câu 16: 0.25 điểm

Giá trị của biểu thức S=3sin290+2cos2603tan245S = 3 - {\sin ^2}90^\circ + 2{\cos ^2}60^\circ - 3{\tan ^2}45^\circ bằng

A.  
12\dfrac{1}{2}
B.  
3
C.  
1
D.  
12 - \dfrac{1}{2}
Câu 17: 0.25 điểm

Giá trị của biểu thức S=sin23+sin215+sin275+sin287S = {\sin ^2}3^\circ + {\sin ^2}15^\circ + {\sin ^2}75^\circ + {\sin ^2}87^\circ bằng

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 18: 0.25 điểm

Cho bằng

A.  
12\dfrac{1}{2}
B.  
12 - \dfrac{1}{2}
C.  
-2
D.  
2
Câu 19: 0.25 điểm

Nếu bằng

A.  
-4
B.  
-3
C.  
-2
D.  
-1
Câu 20: 0.25 điểm

Giá trị của biểu thức T=tan9tan27tan63+tan81T = \tan 9^\circ - \tan 27^\circ - \tan 63^\circ + \tan 81^\circ bằng

A.  
12\dfrac{1}{2}
B.  
2\sqrt 2
C.  
2
D.  
4
Câu 21: 0.25 điểm

Cho A=cos2π14+cos23π7A = {\cos ^2}\dfrac{\pi }{{14}} + {\cos ^2}\dfrac{{3\pi }}{7} . Khi đó, khẳng định nào sao đây đúng

A.  
A = 1
B.  
A = 2
C.  
A=2cos2π14A = 2{\cos ^2}\dfrac{\pi }{{14}}
D.  
A=2cos23π7A = 2{\cos ^2}\dfrac{{3\pi }}{7}
Câu 22: 0.25 điểm

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=sinx3cosxT = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \sqrt 3 \cos x đạt được khi x bằng

A.  
π\pi
B.  
π3\dfrac{\pi }{3}
C.  
2π3\dfrac{{2\pi }}{3}
D.  
π6 - \dfrac{\pi }{6}
Câu 23: 0.25 điểm

Nếu bằng

A.  
m+1\sqrt {m + 1}
B.  
m+1 - \sqrt {m + 1}
C.  
1 + m
D.  
- 1 - m
Câu 24: 0.25 điểm

Tam giác ABC có bằng

A.  
5665\dfrac{{56}}{{65}}
B.  
1665\dfrac{{16}}{{65}}
C.  
5665 - \dfrac{{56}}{{65}}
D.  
6365\dfrac{{63}}{{65}}
Câu 25: 0.25 điểm

Nếu với cặp số nguyên (m, n) là

A.  
(4;7)
B.  
(-4;7)
C.  
(8;7)
D.  
(8;14)
Câu 26: 0.25 điểm

Cho bất phương trình

A.  
m = 1
B.  
m < 1
C.  
m > 1
D.  
m1m \ge 1
Câu 27: 0.25 điểm

Tập xác định của hàm số f(x)=2x4+xf\left( x \right) = \sqrt {\dfrac{{2 - x}}{{4 + x}}}

A.  
D=(4;2)D = \left( { - 4;2} \right)
B.  
D=[4;2]D = \left[ { - 4;2} \right]
C.  
D=[4;2)D = \left[ { - 4;2} \right)
D.  
D=(4;2]D = \left( { - 4;2} \right]
Câu 28: 0.25 điểm

Cho bất phương trình . Với m< 2 thì tập nghiệm của bất phương trình là

A.  
S=(3;+)S = \left( {3; + \infty } \right)
B.  
S=[3;+)S = \left[ {3; + \infty } \right)
C.  
S=(;3)S = \left( { - \infty ;3} \right)
D.  
S=(;3]S = \left( { - \infty ;3} \right]
Câu 29: 0.25 điểm

Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x12lt;x+154x24\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x - 1}}{2} &lt; - x + 1\\\dfrac{{5 - 4x}}{2} \le 4\end{array} \right.

A.  
S=(34;1)S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right)
B.  
S=[34;1]S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right]
C.  
S=(34;1]S = \left( { - \dfrac{3}{4};1} \right]
D.  
S=[34;1)S = \left[ { - \dfrac{3}{4};1} \right)
Câu 30: 0.25 điểm

Hệ bất phương trình {x3lt;0mxlt;1\left\{ \begin{array}{l}x - 3 &lt; 0\\m - x &lt; 1\end{array} \right. có nghiệm khi và chỉ khi

A.  
m > 4
B.  
m4m \le 4
C.  
m < 4
D.  
m4m \ge 4
Câu 31: 0.25 điểm

Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi

A.  
m = 0
B.  
m = 2
C.  
m = -2
D.  
mRm \in \mathbb{R}
Câu 32: 0.25 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình

A.  
S=(;13)(1;+)S = \left( { - \infty ;\dfrac{1}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)
B.  
S=(13;1)S = \left( {\dfrac{1}{3};1} \right)
C.  
S=RS = \mathbb{R}
D.  
S=S = \emptyset
Câu 33: 0.25 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình

A.  
S=S = \emptyset
B.  
S=RS = \mathbb{R}
C.  
S=(;1)S = \left( { - \infty ; - 1} \right)
D.  
S=(1;+)S = \left( { - 1; + \infty } \right)
Câu 34: 0.25 điểm

Số nghiệm nguyên của bất phương trình {5x+57gt;3x+16x+32lt;2x+5\left\{ \begin{array}{l}5x + \dfrac{5}{7} &gt; 3x + 1\\\dfrac{{6x + 3}}{2} &lt; 2x + 5\end{array} \right.

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
0
Câu 35: 0.25 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình

A.  
S=(1;+)S = \left( {1; + \infty } \right)
B.  
S=(1;2]S = \left( {1;2} \right]
C.  
S=[1;2]S = \left[ {1;2} \right]
D.  
S=(1;2)S = \left( {1;2} \right)
Câu 36: 0.25 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua M(1;2) và có hệ số góc k = -2 là:

A.  
2x – y =0
B.  
2x + y – 4=0
C.  
2x + y = 0
D.  
2x + y + 4 =0
Câu 37: 0.25 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (2;-3) và song song với đường thẳng Δ:3x4y+5=0\Delta :3x - 4y + 5 = 0

A.  
{x=2+4ty=3+3t.\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 4t\\ y = - 3 + 3t \end{array} \right..
B.  
3x – 4y – 18 =0.
C.  
y=34x+54.y = \frac{3}{4}x + \frac{5}{4}.
D.  
{x=4+2ty=33t.\left\{ \begin{array}{l} x = 4 + 2t\\ y = 3 - 3t \end{array} \right..
Câu 38: 0.25 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(-1; -2) và B(0;3) là:

A.  
5(x+1)1(y+2)=0.5\left( {x + 1} \right) - 1\left( {y + 2} \right) = 0.
B.  
{x=1+ty=2+5t.\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = - 2 + 5t \end{array} \right..
C.  
x+11=y+25.\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{5}.
D.  
x1=y+25.\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{5}.
Câu 39: 0.25 điểm

Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d qua A(-1;2) và song song với Δ:y=5x+2\Delta :y = 5x + 2 có phương trình là:

A.  
y = 5x -3
B.  
y = 3x + 5
C.  
y= -7x -5
D.  
y = 5x +7
Câu 40: 0.25 điểm

Đường thẳng d qua M(2;4) cắt Ox; Oy lần lượt tại A, B cho M là trung điểm của AB có phương trình là:

A.  
x2+y4=1.\frac{x}{2} + \frac{y}{4} = 1.
B.  
x4+y8=1.\frac{x}{4} + \frac{y}{8} = 1.
C.  
2x – y =0
D.  
y = ax + 2

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

128,858 lượt xem 69,377 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

137,934 lượt xem 74,263 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

130,082 lượt xem 70,035 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

115,181 lượt xem 62,013 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

102,294 lượt xem 55,076 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

118,264 lượt xem 63,672 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

122,305 lượt xem 65,849 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

126,544 lượt xem 68,131 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

113,582 lượt xem 61,152 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!