thumbnail

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

Từ khoá: Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và

A.  
I = 2017
B.  
I = 1009
C.  
I = 2018
D.  
I = 1008
Câu 2: 0.25 điểm

Cho hai mặt cầu (S1), (S2) có cùng bán kính R thỏa mãn tính chất: tâm của (S1) thuộc (S2) và ngược lại. Tính thể tích phần chung V của hai khối cầu tạo bởi (S1) và (S2).

A.  
V=πR3V = \pi {R^3}
B.  
V=πR32V = \frac{{\pi {R^3}}}{2}
C.  
V=5πR312V = \frac{{5\pi {R^3}}}{{12}}
D.  
V=2πR35V = \frac{{2\pi {R^3}}}{5}
Câu 3: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình: (x+2)2+(y3)2+z2=5{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 5 là:

A.  
I(2;2;0),R=5I\left( {2; - 2;0} \right),R = 5
B.  
I(2;3;0),R=5I\left( { - 2;3;0} \right),R = \sqrt 5
C.  
I(2;3;1),R=5I\left( {2;3;1} \right),R = 5
D.  
I(2;3;0),R=5I\left( {2;3;0} \right),R = \sqrt 5
Câu 4: 0.25 điểm

Cho số phức z thỏa mãn

A.  
1705.\frac{{\sqrt {170} }}{5}.
B.  
1705.\frac{{170}}{5}.
C.  
1705.\sqrt {\frac{{170}}{5}} .
D.  
17025.\frac{{170}}{{25}}.
Câu 5: 0.25 điểm

Gọi z1, z2 là hai nghiệm

A.  
2
B.  
4
C.  
6
D.  
5\sqrt 5
Câu 6: 0.25 điểm

Cho số phức z = a + bi thỏa z+2z=3iz + 2\overline z = 3 - i. Khi đó a - b bằng

A.  
-1
B.  
1
C.  
-2
D.  
0
Câu 7: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt phẳng (P):x+y8=0\left( P \right):x + y - 8 = 0 và điểm I(-1;-1;0). Mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình là:

A.  
(x1)2+(y1)2+z2=50{(x - 1)^2} + {(y - 1)^2} + {z^2} = 50
B.  
(x+1)2+(y+1)2+z2=52{(x + 1)^2} + {(y + 1)^2} + {z^2} = 5\sqrt 2
C.  
(x+1)2+(y+1)2+z2=50{(x + 1)^2} + {(y + 1)^2} + {z^2} = 50
D.  
(x+1)2+(y+1)2+z2=25{(x + 1)^2} + {(y + 1)^2} + {z^2} = 25
Câu 8: 0.25 điểm

Tích phân 132x1x+1dx=a+bln2\int\limits_1^3 {\frac{{2x - 1}}{{x + 1}}} dx = a + b\ln 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
a - b = -7
B.  
ab = -12
C.  
a + b = 7
D.  
ab=2\frac{a}{b} = - 2
Câu 9: 0.25 điểm

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [0;3], f(0) = 2 và f(3) = 5. Tính I=03f(x)dxI = \int\limits_0^3 {f'(x)dx} .

A.  
9
B.  
3
C.  
7
D.  
10
Câu 10: 0.25 điểm

Tìm cặp số thực (x;y) thỏa mãn điều kiện: (x+y)+(3x+y)i=(3x)+(2y+1)i(x + y) + (3x + y)i = (3 - x) + (2y + 1)i

A.  
(45;75)\left( {\frac{4}{5};\, - \frac{7}{5}} \right)
B.  
(45;75)\left( { - \frac{4}{5};\,\frac{7}{5}} \right)
C.  
(45;75)\left( { - \frac{4}{5};\, - \frac{7}{5}} \right)
D.  
(45;75)\left( {\frac{4}{5};\,\frac{7}{5}} \right)
Câu 11: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, một vectơ chỉ phương của đường thẳng d: {x=ty=2z=13t\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 2\\ z = 1 - 3t \end{array} \right. (t là tham số) có tọa độ là:

A.  
a=(1;2;3)\overrightarrow a = \left( {1;2; - 3} \right)
B.  
a=(1;0;3)\overrightarrow a = \left( {1;0; - 3} \right)
C.  
a=(0;2;1)\overrightarrow a = \left( {0;2; 1} \right)
D.  
a=(1;2;1)\overrightarrow a = \left( {1;2;1} \right)
Câu 12: 0.25 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=x22xy = {x^2} - 2x và y = x bằng

A.  
134.\frac{{13}}{4}.
B.  
74.\frac{{7}}{4}.
C.  
94.\frac{{9}}{4}.
D.  
92.\frac{{9}}{2}.
Câu 13: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;0),B(4;3;6)A\left( {2; - 1;0} \right),\,B\left( { - 4;3; - 6} \right). Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là:

A.  
I(-1;1;3)
B.  
I(-1;2;-3)
C.  
I(3;1;-3)
D.  
I(-1;1;-3)
Câu 14: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;1;1),B(1;2;1)A\left( {3; - 1;1} \right),B\left( {1;2; - 1} \right). Mặt cầu có tâm A và đi qua điểm B có phương trình là:

A.  
(x+3)2+(y1)2+(z+1)2=15{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 15
B.  
(x+3)2+(y1)2+(z+1)2=17{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 17
C.  
(x3)2+(y+1)2+(z1)2=17{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 17
D.  
(x3)2+(y+1)2+(z1)2=15{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 15
Câu 15: 0.25 điểm

Tìm nguyên hàm I=elnxxdxI = \int {\frac{{{e^{\ln x}}}}{x}dx} .

A.  
I=eln2x+CI = {e^{\ln 2x}} + C
B.  
I=elnx+CI = {e^{\ln x}} + C
C.  
I=elnx+CI = - {e^{\ln x}} + C
D.  
I=elnxx+CI = \frac{{{e^{\ln x}}}}{x} + C
Câu 16: 0.25 điểm

Để tính xln(2+x)dx\int {x\ln \left( {2 + x} \right)dx} thì ta sử dụng phương pháp

A.  
nguyên hàm từng phần và đặt {u=2+xdv=xdx\left\{ \begin{array}{l} u = 2 + x\\ dv = xdx \end{array} \right.
B.  
nguyên hàm từng phần và đặt {u=ln(2+x)dv=xdx\left\{ \begin{array}{l} u = \ln \left( {2 + x} \right)\\ dv = xdx \end{array} \right.
C.  
đổi biến số và đặt u=ln(x+2)u = \ln (x + 2)
D.  
nguyên hàm từng phần và đặt {u=xdv=ln(2+x)dx\left\{ \begin{array}{l} u = x\\ dv = \ln \left( {2 + x} \right)dx \end{array} \right.
Câu 17: 0.25 điểm

Tìm công thức sai

A.  
abf(x)dx=acf(x)dx+bcf(x)dx.\int\limits_a^b {f(x)dx = \int\limits_a^c {f(x)dx + } } \int\limits_b^c {f(x)dx} .
B.  
abf(x)dx=baf(x)dx.\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx = - \int\limits_b^a {f(x)dx} } .
C.  
ab[f(x)g(x)]dx=abf(x)dxabg(x)dx.\int\limits_a^b {\left[ {f(x) - g(x)} \right]dx = \int\limits_a^b {f(x)dx - } } \int\limits_a^b {g(x)dx} .
D.  
aaf(x)dx=0\int\limits_a^a {f(x)dx = 0}
Câu 18: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;3;1),N(1;1;1),P(1;m1;3)M\left( {2;3; - 1} \right),N\left( { - 1;1;1} \right),P\left( {1;m - 1;3} \right).

Với giá trị nào của m thì tam giác MNP vuông tại N?

A.  
m = 3
B.  
m = 2
C.  
m = 1
D.  
m = 0
Câu 19: 0.25 điểm

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.

A.  
Phần thực là 3 và phần ảo là −4.
B.  
Phần thực là −4 và phần ảo là 3i.
C.  
Phần thực là −4 và phần ảo là 3.
D.  
Phần thực là 3 và phần ảo là −4i.
Câu 20: 0.25 điểm

Cho hai số phức là:

A.  
-3+6i
B.  
-1+4i
C.  
-1+6i
D.  
-3+4i
Câu 21: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, mặt phẳng (P):xy+3z4=0(P):x - y + 3z - 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:

A.  
n=(1;1;3)\overrightarrow n = (1;1;3)
B.  
n=(1;3;4)\overrightarrow n = ( - 1;3; - 4)
C.  
n=(1;1;3)\overrightarrow n = (1; - 1;3)
D.  
n=(1;1;3)\overrightarrow n = ( - 1; - 1;3)
Câu 22: 0.25 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=x+cos2xf(x) = x + \cos 2x.

A.  
f(x)dx=x2212sin2x+C\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2} - \frac{1}{2}\sin 2x + C}
B.  
f(x)dx=x22sin2x+C.\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2}} - \sin 2x + C.
C.  
f(x)dx=x22+12sin2x+C.\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2}} + \frac{1}{2}sin2x + C.
D.  
f(x)dx=x22+sin2x+C.\int {f(x)dx = \frac{{{x^2}}}{2}} + \sin 2x + C.
Câu 23: 0.25 điểm

Cho phương trình được xác định bởi công thức nào sau đây?

A.  
z1,2=b±iΔ2a{z_{1,2}} = \frac{{ - b \pm i\sqrt \Delta }}{{2a}}
B.  
z1,2=b±iΔ2a{z_{1,2}} = \frac{{ - b \pm i\sqrt {\left| \Delta \right|} }}{{2a}}
C.  
z1,2=b±iΔ2a{z_{1,2}} = \frac{{b \pm i\sqrt {\left| \Delta \right|} }}{{2a}}
D.  
z1,2=b±iΔa{z_{1,2}} = \frac{{ - b \pm i\sqrt {\left| \Delta \right|} }}{a}
Câu 24: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2;5) và vuông góc với mặt phẳng (α):4x3y+2z+5=0(\alpha ):4x - 3y + 2z + 5 = 0 là:

A.  
x14=y+23=z52\frac{{x - 1}}{4} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 5}}{2}
B.  
x14=y+23=z52\frac{{x - 1}}{{ - 4}} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 5}}{2}
C.  
x14=y+23=z52\frac{{x - 1}}{4} = \frac{{y + 2}}{3} = \frac{{z - 5}}{2}
D.  
x14=y+23=z52\frac{{x - 1}}{{ - 4}} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 5}}{{ - 2}}
Câu 25: 0.25 điểm

Cho số phức z thỏa z=(2+2i)2z = {\left( {2 + 2i} \right)^2}. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng.

A.  
zR.z \in R.
B.  
Mô đun của z bằng 1.
C.  
z có phần thực và phần ảo đều khác 0
D.  
z là số thuần ảo.
Câu 26: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y31=z+12d:\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{{z + 1}}{2}. Mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(-3;1;1) và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là:

A.  
2x - y - 2z + 9 = 0
B.  
- 2x + y + 2z + 9 = 0
C.  
2x - y - 2z + 5 = 0
D.  
- 2x + y + 2z + 5 = 0
Câu 27: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-1), đường thẳng d:x21=y3=z+22d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{y}{3} = \frac{{z + 2}}{2} và mặt phẳng (P):2x + y - z + 1 = 0. Đường thẳng đi qua A cắt đường thẳng d và song song với (P) có phương trình là:

A.  
x12=y29=z+15\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{{ - 9}} = \frac{{z + 1}}{{ - 5}}
B.  
x15=y22=z+19\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 9}}
C.  
x19=y22=z+15\frac{{x - 1}}{9} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 5}}
D.  
x12=y29=z+15\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{{ - 9}} = \frac{{z + 1}}{5}
Câu 28: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;2) và hai đường thẳng . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A đồng thời song song với d và d' là :

A.  
2x + 3y + 5z - 13 = 0
B.  
2x + 6y + 10z - 11 = 0
C.  
x + 3y + 5z - 13 = 0
D.  
x + 3y + 5z + 13 = 0
Câu 29: 0.25 điểm

Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x8x2f\left( x \right) = \frac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }} thỏa mãn F(2) = 0, khi đó phương trình F(x) = x có nghiệm là:

A.  
x = 1
B.  
x = -1
C.  
x = 0
D.  
x=13x = 1 - \sqrt 3
Câu 30: 0.25 điểm

Thể tích khối tròn xoay có được do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnxy = \sqrt {\ln x} , y = 0, x = 2 quay xung quanh trục hoành là

A.  
2π(ln21)2\pi \left( {\ln 2 - 1} \right)
B.  
2πln22\pi \ln 2
C.  
π(2ln21)\pi \left( {2\ln 2 - 1} \right)
D.  
π(ln2+1)\pi \left( {\ln 2 + 1} \right)
Câu 31: 0.25 điểm

Biết phương trình z2+az+b=0{z^2} + az + b = 0 có một nghiệm là z = 1 + i. Môđun của số phức w = a + bi là:

A.  
3
B.  
4
C.  
222\sqrt 2
D.  
2
Câu 32: 0.25 điểm

Cho số phức z thỏa |z| = 4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w=(3+4i)z+i{\rm{w}} = \left( {3 + 4i} \right)z + i là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là:

A.  
r = 4
B.  
r = 20
C.  
r = 22
D.  
r = 5
Câu 33: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng . Phương trình mặt phẳng chứa d1 và d2

A.  
5x - 4y - z - 16 = 0
B.  
5x - 4y + z + 16 = 0
C.  
5x + 4y + z - 16 = 0
D.  
5x - 4y + z - 16 = 0
Câu 34: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng

A.  
11x - 7y - 2z - 21 = 0
B.  
11x + 7y - 2z - 21 = 0
C.  
11x + 7y + 2z + 21 = 0
D.  
11x - 7y + 2z + 21 = 0
Câu 35: 0.25 điểm

Cho A, B, C lần lượt là ba điểm biểu diễn số phức Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.  
Tam giác ABC là tam giác đều.
B.  
O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
C.  
Trọng tâm tam giác ABC là điểm biểu diễn số phức z1+z2+z3{z_1} + {z_2} + {z_3}.
D.  
O là trọng tâm tam giác ABC
Câu 36: 0.25 điểm

Một thùng rượu hình tròn xoay có bán kính ở trên là 30 cm và ở chính giữa là 40 cm. Chiều cao thùng rượu là 1m. Hỏi thùng rượu đó chứa được tối đa bao nhiêu lít rượu (kết quả lấy 2 chữ số thập phân) ? Cho rằng cạnh bên hông của thùng rượu là hình parabol.

A.  
321,05 lít
B.  
540,01 lít
C.  
201,32 lít
D.  
425,16 lít
Câu 37: 0.25 điểm

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện trên mặt phẳng là

A.  
M(2;1)
B.  
M(1;-2)
C.  
M(0;-1)
D.  
M(-2;1)
Câu 38: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A( - 2;0; - 2), B(0;3; - 3). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (P) bằng:

A.  
214\frac{2}{{\sqrt {14} }}
B.  
314\frac{3}{{\sqrt {14} }}
C.  
414\frac{4}{{\sqrt {14} }}
D.  
514\frac{5}{{\sqrt {14} }}
Câu 39: 0.25 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (P) của hàm số y=x22x+3y = {x^2} - 2x + 3 và hai tiếp tuyến của (P) tại A(0;3), B(3;6) bằng

A.  
72\frac{7}{2}
B.  
92\frac{9}{2}
C.  
174\frac{17}{4}
D.  
94\frac{9}{4}
Câu 40: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với d.

A.  
x+15=y+11=z13\frac{{x + 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}
B.  
x15=y11=z13\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}
C.  
x15=y+11=z13\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}
D.  
x15=y+11=z13\frac{{x - 1}}{{ - 5}} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{3}

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

111,099 lượt xem 59,815 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

124,474 lượt xem 67,018 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

117,196 lượt xem 63,098 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

107,051 lượt xem 57,638 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

99,848 lượt xem 53,760 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

99,239 lượt xem 53,431 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

98,120 lượt xem 52,829 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

96,326 lượt xem 51,863 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

126,180 lượt xem 67,935 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!