thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án

Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa
Chủ đề 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT
Tốt nghiệp THPT;Hóa học

Từ khoá: Ôn thi Tốt nghiệp THPT Môn Hóa học Trắc nghiệm Tổng hợp Chủ đề Đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Trong phân tử phức chất [Ag(NH3)2]OH,\left[ {{\rm{Ag}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)2} \right]{\rm{OH}}, nhóm NH3{\rm{N}}{{\rm{H}}_3} được gọi là
A.  
phối tử.
B.  
acid.
C.  
chất oxi hoá.
D.  
nguyên tử trung tâm.
Câu 2: 1 điểm
Trong phân tử phức chất K3[Fe(CN)6],{{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}({\rm{CN}})6} \right], sắt (iron) được gọi là
A.  
phối tử.
B.  
base.
C.  
chất khử.
D.  
nguyên tử trung tâm.
Câu 3: 1 điểm
Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm trong phức chất [Co(NH3)4(OH2)2]SO4\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_2}} \right]{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}
A.  
+3.
B.  
+6.
C.  
+2.
D.  
+4.
Câu 4: 1 điểm
Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm platinum trong phức chất [PtCl6]2{\left[ {{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_6}} \right]^{2 - }}
A.  
+2.
B.  
+3.
C.  
+4.
D.  
+6.
Câu 5: 1 điểm
Khi cho kim loại sodium tác dụng với phức chất [Mn2(CO)10]\left[ {{\rm{M}}{{\rm{n}}_2}{{({\rm{CO}})}_{10}}} \right] thu được hợp chất phức Na[Mn(CO)5]{\rm{Na}}\left[ {{\rm{Mn}}{{({\rm{CO}})}_5}} \right] với phối tử carbonyl (CO). Số oxi hoá của Mn trong phức chất Na[Mn(CO)5]{\rm{Na}}\left[ {{\rm{Mn}}{{({\rm{CO}})}_5}} \right]
A.  
+2.
B.  
+1.
C.  
-1.
D.  
0.
Câu 6: 1 điểm
Trong phức chất [Fe(OH2)6]2+,{\left[ {{\rm{Fe}}\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)6} \right]^{2 + }}, mỗi phân tử H2O{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} sử dụng bao nhiêu electron để tạo liên kết phối trí với AO trống của ion Fe2+{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} ?
A.  
2.
B.  
1.
C.  
4.
D.  
6.
Câu 7: 1 điểm

Cho carbon monoxide liên tục đi qua nickel (Ni)({\rm{Ni}}) nung nóng ở 80oC{80^o }{\rm{C}} , thu được phức chất [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right] ở thể khí. Tiếp tục dẫn [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right] qua khu vực có nhiệt độ khoảng 200oC{200^o }{\rm{C}} , phức chất [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right] phân huỷ thu được nickel tinh khiết. Quá trình này được ứng dụng để tinh chế nickel. Số oxi hoá của nickel trong phức chất [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right]

A.  
+2.
B.  
+1.
C.  
-1.
D.  
0.
Câu 8: 1 điểm

Trong phân tử phức chất [Cu(OH2)2(NH3)4]SO4\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_2}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}} \right]{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} , nguyên tử trung tâm copper tạo liên kết cho - nhận với những phối tử nào?

A.  
Chỉ có H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
B.  
Chỉ có NH3.{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}.
C.  
Chỉ có SO42.{\rm{SO}}_4^{2 - }.
D.  
Cả NH3{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
Câu 9: 1 điểm
Thực nghiệm cho biết phức chất [Co(en)3]2+{\left[ {{\rm{Co}}{{({\rm{en}})}_3}} \right]^{2 + }} (trong đó en là kí hiệu của ethylenediamine, H2  NCH2CH2NH2{{\rm{H}}_2}\;{\rm{N}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2} ) có 6 liên kết cho - nhận giữa nguyên tử trung tâm với các phối tử. Mỗi phối tử en đã liên kết với nguyên tử trung tâm qua
A.  
hai nguyên tử carbon.
B.  
hai nguyên tử nitrogen.
C.  
một nguyên tử carbon và một nguyên tử nitrogen.
D.  
một nguyên tử nitrogen và một nguyên tử hydrogen.
Câu 10: 1 điểm

Phức chất [Mn2(CO)10]\left[ {{\rm{M}}{{\rm{n}}_2}{{({\rm{CO}})}_{10}}} \right.] có cấu tạo như hình bên. Số nguyên tử trung tâm trong phức chất là

Hình ảnh
A.  
2.
B.  
3.
C.  
1.
D.  
4.
Câu 11: 1 điểm

Phân tử phức chất cis-dichloro(ethylendiammine)platinium(II) có cấu tạo như hình bên.

Có bao nhiêu loại phối tử có trong phân tử phức chất đó?

Hình ảnh
A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 12: 1 điểm

Phức chất pentacarbonyliron(0) (hoặc iron pentacarbonyl) có công thức cấu tạo như hình bên. Số liên kết cho - nhận mà nguyên tử trung tâm iron tạo được với các phối tử là

Hình ảnh
A.  
5.
B.  
6.
C.  
4.
D.  
3.
Câu 13: 1 điểm

Phức chất [Fe(OH2)6]3+{\left[ {{\rm{Fe}}\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)6} \right]^{3 + }} có cấu tạo như hình bên. Số liên kết cho - nhận mà nguyên tử trung tâm iron tạo được với các phối tử OH2{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}

Hình ảnh
A.  
5.
B.  
3.
C.  
4.
D.  
6.
Câu 14: 1 điểm

Trong hoá học phân tích, thuốc thử tetrasodium EDTA là phối tử tạo phức rất mạnh. Các phức chất tạo bởi các cation kim loại với phối tử là anion trong muối tetrasodium EDTA đều có số phối trí 6; trong đó phối tử liên kết với nguyên tử trung tâm qua hai nguyên tử nitrogen và 4 nguyên tử oxygen (mỗi nhóm COO - {\rm{CO}}{{\rm{O}}^ - } liên kết với nguyên tử trung tâm qua 1 nguyên tử oxygen). Tỉ lệ mol giữa phối tử EDTA và nguyên tử trung tâm là

A.  
1: 1.
B.  
2: 1.
C.  
3: 1.
D.  
6: 1.
Câu 15: 1 điểm
Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn đúng sự điện li của phức chất K3[Fe(CN)6]{{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}({\rm{CN}})6} \right] ?
A.  
K3[Fe(CN)6](aq)3  K+(aq)+[Fe(CN)6]3(aq){{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right](aq) \to 3\;{{\rm{K}}^ + }(aq) + {\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right]^{3 - }}(aq)
B.  
K3[Fe(CN)6](aq)2  K+(aq)+K[Fe(CN)6]2(aq){{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right](aq) \to 2\;{{\rm{K}}^ + }(aq) + {\rm{K}}{\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right]^{2 - }}(aq)
C.  
K3[Fe(CN)6](aq)3  K+(aq)+Fe3+(aq)+6CN(aq){{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right](aq) \to 3\;{{\rm{K}}^ + }(aq) + {\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + 6{\rm{C}}{{\rm{N}}^ - }(aq)
D.  
K3[Fe(CN)6](aq)3  K+(aq)+Fe(CN)3(s)+3CN(aq){{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right](aq) \to 3\;{{\rm{K}}^ + }(aq) + {\rm{Fe}}{({\rm{CN}})_3}(s) + 3{\rm{C}}{{\rm{N}}^ - }(aq)
Câu 16: 1 điểm
Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn đúng sự điện li của phức chất [Co(NH3)5Cl]Cl2\left[ {{\rm{Co}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)5{\rm{Cl}}} \right]{\rm{C}}{{\rm{l}}_2} ?
A.  
2[Co(NH3)5Cl2]Cl2(aq)[CoCl6]3(aq)+10NH3(aq)2\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_5}{\rm{C}}{{\rm{l}}^2}} \right]{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}(aq) \to {\left[ {{\rm{CoC}}{{\rm{l}}_6}} \right]^{3 - }}(aq) + 10{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}(aq)
B.  
[Co(NH3)5Cl]Cl2(aq)[Co(NH3)5Cl]2+(aq)+2Cl(aq)\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_5}{\rm{Cl}}} \right]{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}(aq) \to {\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_5}{\rm{Cl}}} \right]^{2 + }}(aq) + 2{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }(aq)
C.  
\[\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_5}{\rm{Cl}}} \right]{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}(aq) \to {\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{\rm{Cl}}} \right]^{2 + }}(aq) + {\rm{N}}{{\rm{H}}_3}(aq) + 2{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }(aq)\]
D.  
Co NH 3 5 Cl Cl 2 ( a q ) + H 2 O Co NH 3 5 ( OH ) 2 3 + ( a q ) + 3 Cl ( a q )
Câu 17: 1 điểm

Trong phức chất [Cu(NH3)4(OH2)k]SO4\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_{\rm{k}}}} \right]{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} , nguyên tử trung tâm Cu tạo được 6 liên kết sigma với các phân tử NH3{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}. Giá trị của k là

A.  
3.
B.  
1.
C.  
6.
D.  
2.
Câu 18: 1 điểm
Phức chất đơn nhân với nguyên tử trung tâm platinum (Pt) tạo được 4 liên kết cho nhận với phối từ ethylenediamine (H2  NCH2CH2NH2)\left( {{{\rm{H}}_2}\;{\rm{N}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2}} \right) và chloro; trong đó ethylenediamine liên kết với nguyên tử trung tâm qua hai nguyên tử nitrogen. Công thức phân tử của phức chất là
A.  
PtCl2(C2H8  N2).{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_2}\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_8}\;{{\rm{N}}_2}} \right).
B.  
PtCl2(C2H8  N2)2.{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_2}{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_8}\;{{\rm{N}}_2}} \right)_2}.
C.  
PtCl(C2H8  N2)3.{\rm{PtCl}}{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_8}\;{{\rm{N}}_2}} \right)_3}.
D.  
PtCl(C2H8  N2)2.{\rm{PtCl}}{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_8}\;{{\rm{N}}_2}} \right)_2}.
Câu 19: 1 điểm

Khi cho dung dịch KCN đến dư vào dung dịch iron(II) sulfate thu được phức chất bát diện; trong đó nguyên tử trung tâm iron tạo 6 liên kết sigma với 6 nguyên tử carbon trong phối tử cyano (CN).\left( {{\rm{C}}{{\rm{N}}^ - }} \right). Công thức của phức chất là

A.  
[Fe(CN)6]3.{\left[ {{\rm{Fe}}({\rm{CN}})6} \right]^{3 - }}.
B.  
[Fe(CN)6]4.{\left[ {{\rm{Fe}}({\rm{CN}})6} \right]^4}.
C.  
[Fe(CN)4]2+.{\left[ {{\rm{Fe}}({\rm{CN}})4} \right]^{2 + }}.
D.  
[Fe(CN)6]2+.{\left[ {{\rm{Fe}}({\rm{CN}})6} \right]^{2 + }}.
Câu 20: 1 điểm

Nhỏ dung dịch KCN đặc đến dư vào dung dịch AgNO3{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3} thu được phức chất X. Trong phức chất X, nguyên tử trung tâm bạc tạo 2 liên kết sigma với nguyên tử carbon trong phối tử cyano (CN).\left( {{\rm{C}}{{\rm{N}}^ - }} \right). Công thức của phức chất là

A.  
[Ag(CN)2]+.{\left[ {{\rm{Ag}}{{({\rm{CN}})}_2}} \right]^ + }.
B.  
[Agolimits(CN)4]3.{\left[ {{\mathop{\rm Ag} olimits} {{({\rm{CN}})}_4}} \right]^{3 - }}.
C.  
[Ag(CN)2].{\left[ {{\rm{Ag}}{{({\rm{CN}})}_2}} \right]^ - }.
D.  
[Agolimits(CN)2].\left[ {{\mathop{\rm Ag} olimits} {{({\rm{CN}})}_2}} \right].

Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Câu 21: 1 điểm

a. Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.

Câu 22: 1 điểm

b. Các phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo được 4 liên kết sigma với các phối tử luôn có dạng hình học tứ diện.

Câu 23: 1 điểm
c. Giống như phân tử ammonia (NH3)\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right) , phân tử methylamine (CH3NH2)\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}} \right) cũng có thể đóng vai trò phối tử do có cặp electron chưa liên kết
Câu 24: 1 điểm

d. Các anion HO,Cl,I{\rm{H}}{{\rm{O}}^ - },{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - },{{\rm{I}}^ - } đều có thể tạo phức vì đều có cặp electron hoá trị riêng.

Câu 25: 1 điểm

a. Trong phức chất [Ag(NH3)2]OH\left[ {{\rm{Ag}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_2}} \right]{\rm{OH}} , nguyên tử trung tâm bạc tạo được 2 liên kết σ\sigma với 2 phối từ amine.

Câu 26: 1 điểm

b. Dung dịch phức chất H[AuCl4]{\rm{H}}\left[ {{\rm{AuC}}{{\rm{l}}_4}} \right] có môi trường acid.

Câu 27: 1 điểm

c. Dung dịch phức chất K3[Cr(OH)6]{{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Cr}}{{({\rm{OH}})}_6}} \right] có môi trường base mạnh như KOH.

Câu 28: 1 điểm

d. Trong phức chất K3[Cr(OH)6],{{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Cr}}{{({\rm{OH}})}_6}} \right], mỗi nguyên tử oxygen đều có hoá trị là II.

Câu 29: 1 điểm

a. Trong dung dịch, phức chất [Co(NH3)6]Br2\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]{\rm{B}}{{\rm{r}}_2} điện li thành Co2+(aq),NH3(aq){\rm{C}}{{\rm{o}}^{2 + }}(aq),{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}(aq)Brolimits(aq).{{\mathop{\rm Br} olimits} ^ - }(aq).

Câu 30: 1 điểm

b. Dung dịch phức chất \[\left[ {{\rm{Cu}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_2}} \right]{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\] dẫn được điện.

Câu 31: 1 điểm

c. Nhỏ dung dịch K3[Fe(CN)6]{{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right] vào dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 32: 1 điểm

d. Nhỏ dung dịch KCl vào dung dịch [Ag(NH3)2]OH,\left[ {{\rm{Ag}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_2}} \right]{\rm{OH}}, xuất hiện kết tủa màu trắng.

Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Phức chất [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right] và phức chất [Ni(NH3)6]2+{\left[ {{\rm{Ni}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]^{2 + }} có cấu trúc như sau:

Hình ảnh

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 33: 1 điểm

a. Phức chất [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right] có cấu trúc tứ diện.

Câu 34: 1 điểm

b. Phức chất [Ni(NH3)6]2+{\left[ {{\rm{Ni}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]^{2 + }} có cấu trúc bát diện.

Câu 35: 1 điểm

c. Nguyên tử trung tâm nickel trong các phức chất trên có cùng số oxi hoá.

Câu 36: 1 điểm

d. Phức chất [Ni(CO)4]\left[ {{\rm{Ni}}{{({\rm{CO}})}_4}} \right] tan tốt trong dung môi benzene do tạo liên kết hydrogen với benzene.

Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Các phức chất [Co(NH3)6]3+{\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]^{3 + }} [Co(CN)6]3{\left[ {{\rm{Co}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right]^{3 - }} có cấu trúc như sau:

Hình ảnh
Câu 37: 1 điểm

a. Các phức chất [Co(NH3)6]3+{\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]^{3 + }} [Co(CN)6]3{\left[ {{\rm{Co}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right]^{3 - }} đều có cấu trúc bát diện.

Câu 38: 1 điểm

b. Nguyên tử trung tâm cobalt trong các phức chất trên có cùng số oxi hoá.

Câu 39: 1 điểm

c. Hợp chất phức \[\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]a\left[ {{\rm{Co}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right]b\] có giá trị của a và b là bằng nhau.

Câu 40: 1 điểm

d. Các phức chất tạo từ cùng một nguyên tử trung tâm luôn có màu sắc giống nhau.

Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Các phức chất [PtCl4]2{\left[ {{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_4}} \right]^{2 - }} [PtCl6]2{\left[ {{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_6}} \right]^{2 - }} có cấu trúc như sau:

Hình ảnh
Câu 41: 1 điểm

a. Phức chất [PtCl4]2{\left[ {{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_4}} \right]^{2 - }} có cấu trúc vuông phẳng và phức chất [PtCl6]2- có cấu trúc bát diện.

Câu 42: 1 điểm

b. Nguyên tử trung tâm trong hai phức chất có cùng số oxi hoá.

Câu 43: 1 điểm

c. Độ dài liên kết PtCl{\rm{Pt}} - {\rm{Cl}} trong các phức chất trên như nhau.

Câu 44: 1 điểm

d. Khi thay hai phối tử chloro bằng hai phối tử ammonia, phức vuông phẳng sẽ có hai đồng phân khác nhau.

Câu 45: 1 điểm
a. Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.
Câu 46: 1 điểm
b. Phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo 4 liên kết σ\sigma với các phối tử luôn có dạng hình học là tứ diện.
Câu 47: 1 điểm
c. Phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo 6 liên kết σ\sigma với các phối tử luôn có dạng hình học là bát diện.
Câu 48: 1 điểm
d. Trong phức chất bát diện [Cr(C2O4)3]3,{\left[ {{\rm{Cr}}{{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right)}_3}} \right]^{3 - }}, mỗi phối tử oxalato tạo được hai liên kết sigma với nguyên tử trung tâm.
Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Cho hai phức chất đơn nhân X và Y có cấu trúc sau:

Hình ảnh
Câu 49: 1 điểm

a. X và Y là đồng phân của nhau.

Câu 50: 1 điểm

b. X và Y là các phức bát diện.

Câu 51: 1 điểm

c. Trong các phức chất X và Y, nguyên tử trung tâm cobalt có số oxi hoá là +3.

Câu 52: 1 điểm

d. Các phức chất X và Y có màu sắc giống nhau.

Câu 53: 1 điểm

a. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm với phối tử trong phức chất là liên kết cho - nhận.

Câu 54: 1 điểm

b. Để hình thành phức chất, các cation kim loại hoặc nguyên tử kim loại dùng các AO hoá trị trống để nhận cặp electron từ các phối tử.

Câu 55: 1 điểm

d. Trong phức chất, mỗi nguyên tử trung tâm chỉ liên kết với một loại phối tử.

Câu 56: 1 điểm

c. Mỗi phối tử chỉ liên kết với nguyên tử trung tâm bằng một liên kết sigma ( σ\sigma ).

Câu 57: 1 điểm

a. Các kim loại chuyển tiếp đều chỉ tạo phức chất bát diện.

Câu 58: 1 điểm

b. Các cation kim loại chuyển tiếp tạo phức bền hơn so với các kim loại nhóm A.

Câu 59: 1 điểm

c. Điện tích của cation kim loại càng lớn thì phức chất được tạo ra càng bền.

Câu 60: 1 điểm

d. Liên kết giữa phối tử với nguyên tử trung tâm là liên kết cộng hoá trị.

Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Phức chất X có công thức cấu tạo như hình bên.

Hình ảnh
Câu 61: 1 điểm

a. Phức chất X thuộc loại phức bát diện.

Câu 62: 1 điểm

b. Công thức của phức chất X là [Cr(O4C2)3]3.{\left[ {{\rm{Cr}}\left( {{{\rm{O}}_4}{{\rm{C}}_2}} \right)3} \right]^{3 - }}.

Câu 63: 1 điểm

c. Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm trong phức chất X là +3.

Câu 64: 1 điểm

d. Trong phức chất X, nguyên tử trung tâm chromium liên kết với 3 phối tử oxalato (C2O42).\left( {{{\rm{C}}_2}{\rm{O}}_4^{2 - }} \right).

Câu 65: 1 điểm

Phức chất [Co(NH3)4Cl2]+{\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right]^ + } có cấu trúc như hình bên.

Hình ảnh

Có bao nhiêu liên kết sigma có trong phức chất đó?

Câu 66: 1 điểm

Phức chất X có công thức hoá học là [Pt(NH3)4][PtCl4].\left[ {{\rm{Pt}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}} \right]\left[ {{\rm{PtC}}{{\rm{l}}_4}} \right]. Có bao nhiêu liên kết sigma có trong phức chất X ?

Câu 67: 1 điểm

Phức chất [Pt(NH3)4Cl2]2+{\left[ {{\rm{Pt}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_4}{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right]^{2 + }} có cấu trúc bát diện. Xác định số đồng phân hình học của phức chất đó.

Câu 68: 1 điểm

Phức chất có công thức hoá học là K4[Fe(CN)6].{{\rm{K}}_4}\left[ {{\rm{Fe}}{{({\rm{CN}})}_6}} \right]. Nguyên tử trung tâm iron có số oxi hoá là +a. Xác định giá trị của a.

Câu 69: 1 điểm

Phức chất có công thức hoá học là [Co(NH3)6]Cl3.\left[ {{\rm{Co}}{{\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_6}} \right]{\rm{C}}{{\rm{l}}_3}. Nguyên tử trung tâm cobalt có số oxi hoá +x. Xác định giá trị của x.

Câu 70: 1 điểm
Phức chất có công thức hoá học là H[AuCl4].{\rm{H}}\left[ {{\rm{AuC}}{{\rm{l}}_4}} \right]. Nguyên tử trung tâm vàng có số oxi hoá là +b. Xác định giá trị của b.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,688 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 17 về "Nguyên tố nhóm IA". Chuyên đề này tập trung vào các kiến thức quan trọng như đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và vai trò của các kim loại kiềm. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào giải bài tập thực tế, chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

337,535 lượt xem 181,720 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học, bài 8 về "Đại cương về Polymer". Chuyên đề này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh hiểu rõ về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của polymer trong thực tế. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ học sinh tự học, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

57 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

292,160 lượt xem 157,298 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,957 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,393 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học bài 15, tập trung vào chủ đề "Tách kim loại và tái chế kim loại". Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

291,639 lượt xem 157,010 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa - Bài 1: Ester, Lipid, Chất Béo - Miễn Phí, Có Đáp ÁnTHPT Quốc giaHoá học
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Bài 1: Ester, Lipid và Chất Béo. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán, giúp học sinh nắm vững kiến thức về cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của các hợp chất này. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp.

66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,845 lượt xem 164,670 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 9 về "Vật liệu polymer". Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và luyện tập kỹ năng giải bài.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

318,526 lượt xem 171,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,515 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,850 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!