thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án

Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 12 về "Điện phân". Nội dung bao gồm các kiến thức cơ bản về quá trình điện phân, ứng dụng thực tế và cách giải các bài tập liên quan. Tài liệu đi kèm với các câu hỏi trắc nghiệm được phân loại theo độ khó, đáp án chi tiết và lời giải cụ thể giúp học sinh ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: Luyện thi tốt nghiệp THPT Hóa học Bài tập điện phân Trắc nghiệm Chủ đề pin điện và điện phân Đáp án chi tiết Luyện kỹ năng làm bài Ôn tập kiến thức Chuẩn bị kỳ thi Bài tập ứng dụng

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Bình điện phân là công cụ để chuyển...(1)... thành hoá năng (năng lượng phản ưng hoá học). Thông tin phù hợp điền vào (1) là
A.  
điện năng.
B.  
quang năng.
C.  
động năng.
D.  
thế năng.
Câu 2: 1 điểm
Bình điện phân được cấu tạo bởi hai điện cực nối với nguồn điện một chiều và cùng nhúng vào dung dịch chất điện li. Trong đó: điện cực nối với cực dương của dòng điện một chiều là...(1)... và dòng điện sẽ oxi hoá chất điện phân tại bề mặt điện cực; điện cực nối với cực âm của dòng điện một chiều là...(2)... và dòng điện sẽ khử chất điện phân tại bề mặt điện cực. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) là
A.  
(1): anode và (2): cathode.
B.  
(1): cathode và (2): anode.
C.  
(1): anode và (2): anode.
D.  
D. (1): cathode và (2): cathode.
Câu 3: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh giữa pin điện và bình điện phân?
A.  
Phản ứng trong pin điện và trong bình điện phân đều là phản ứng tự diễn biến.
B.  
Các quá trình oxi hoá và quá trình khử đều xảy ra tại các điện cực.
C.  
Phản ứng trong pin điện và trong bình điện phân khi xảy ra đều phát sinh dòng điện.
D.  
Phản ứng trong pin điện và trong bình điện phân đều làm thay đổi nồng độ các chất trong dung dịch.
Câu 4: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất tham gia phản ứng điện phân là các hợp chất ion.

(b) Trong đa số trường hợp, tại cực âm, chất có tính oxi hoá lớn hơn sẽ bị điện phân trước.

(c) Trong đa số trường hợp, tại cực dương, chất có tính khử lớn hơn sẽ bị điện phân trước.

(d) Tại các điện cực, các ion luôn bị điện phân trước các phân tử.

Số phát biểu đúng là

A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 5: 1 điểm

Cho các phản ứng sau:

Hình ảnh

Số phản ứng xảy ra trong bình điện phân là

A.  
3.
B.  
4.
C.  
5.
D.  
2.
Câu 6: 1 điểm

Điện phân các dung dịch chất điện li trong nước với các điện cực trơ. Cho các phát biểu sau:

(a) Khi có dòng điện chạy qua, các ion sẽ di chuyển về các điện cực trái dấu.

(b) Tại anode chỉ xảy ra quá trình oxi hoá các anion hoặc H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.

(c) Tại cathode chỉ xảy ra quá trình khử các cation hoặc H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.

(d) Khối lượng dung dịch điện phân giảm trong quá trìnhh điện phân.

Số phát biểu đúng là

A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 7: 1 điểm

Cho các quá trình sau:

Hình ảnh

Những quá trình xảy ra tại cathode trong quá trình điện phân là

A.  
(2), (4), (6).
B.  
(2), (4), (5).
C.  
(2), (3), (5).
D.  
(1), (3), (6).
Câu 8: 1 điểm
Điện phân NaOH nóng chảy với các điện cực trơ. Quá trình xảy ra tại anode là
A.  
Na++eNa(l).{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + } + {\rm{e}} \to {\rm{Na}}(l).
B.  
2OHH2(g)+O2(g)+2e.2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - } \to {{\rm{H}}_2}(g) + {{\rm{O}}_2}(g) + 2{\rm{e}}.
C.  
4OHO2(g)+2H2O(g)+4e.4{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - } \to {{\rm{O}}_2}(g) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(g) + 4{\rm{e}}.
D.  
2O2O2(g)+4e.2{{\rm{O}}^{2 - }} \to {{\rm{O}}_2}(g) + 4{\rm{e}}.
Câu 9: 1 điểm
Điện phân dung dịch AgNO3{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3} với anode trơ và cathode bằng thép. Quá trình xảy ra ở cathode tại giai đoạn đầu của phản ứng điện phân là
A.  
2H2O(l)O2(g)+4H+(aq)+4e.2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) \to {{\rm{O}}_2}(g) + 4{{\rm{H}}^ + }(aq) + 4{\rm{e}}.
B.  
Ag(s)Ag+(aq)+e.{\rm{Ag}}(s) \to {\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }(aq) + {\rm{e}}.
C.  
Ag+(aq)+eAg(s).{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }(aq) + {\rm{e}} \to {\rm{Ag}}(s).
D.  
2H2O(l)+2eH2(l)+2OH(aq).2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) + 2{\rm{e}} \to {{\rm{H}}_2}(l) + 2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }(aq).
Câu 10: 1 điểm
Aluminium oxide trên bề mặt bảo vệ đồ vật bằng nhôm khỏi bị ăn mòn bởi các tác nhân oxi hoá. Người ta có thể tạo ra lớp oxide đó bằng phương pháp điện phân dung dịch acid với một điện cực làm bằng vật dụng nhôm cần tạo lớp màng oxide. Vật dụng bằng nhôm được nối với điện cực nào của dòng điện một chiều? Tại bề mặt nhôm xảy ra quá trình nào?
A.  
Cực dương; quá trình oxi hoá.
B.  
Cực dương; quá trình khử.
C.  
Cực âm; quá trình oxi hoá.
D.  
Cực âm; quá trình khử.
Câu 11: 1 điểm
Để mạ chromium (Cr)({\rm{Cr}}) cho một vật, người ta điện phân dung dịch chứa K2Cr2O7{{\rm{K}}_2}{\rm{C}}{{\rm{r}}_2}{{\rm{O}}_7}H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} với một điện cực là vật cần mạ chromium. Vật cần mạ được nối với cực nào của dòng điện một chiều và được gọi là anode hay cathode?
A.  
Cực âm, cathode.
B.  
Cực âm, anode.
C.  
Cực dương, anode.
D.  
Cực dương, cathode.
Câu 12: 1 điểm
Để mạ đồng (Cu)({\rm{Cu}}) cho một vật, người ta điện phân dung dịch chứa CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} với một điện cực là vật cần mạ. Khi đó ngoài kim loại đồng sinh ra và được phủ ở bề mặt vật cần mạ còn thu được các khí H2{{\rm{H}}_2}O2{{\rm{O}}_2} . Trong các sản phẩm Cu,H2{\rm{Cu}},{{\rm{H}}_2}O2{{\rm{O}}_2} , sản phẩm nào thu được tại anode?
A.  
Cu và H2{{\rm{H}}_2}
B.  
Chỉ có Cu.
C.  
Chỉ có O2.{{\rm{O}}_2}.
D.  
H2{{\rm{H}}_2}O2.{{\rm{O}}_2}.
Câu 13: 1 điểm
Điện phân nóng chảy potassium chloride với các điện cực trơ để điều chế kim loại potassium (K). Quá trình xảy ra ở cathode là
A.  
oxi hoá ion K+.{{\rm{K}}^ + }.
B.  
oxi hoá ion Cl.{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.
C.  
khử ion K+.{{\rm{K}}^ + }.
D.  
khử ion Cl.{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.
Câu 14: 1 điểm
Fluorine được sản xuất bằng cách điện phân HF khan với KF (thành phần chất điện li lỏng này gần với 2HF.KF2{\rm{HF}}.{\rm{KF}} ). Nhiệt độ của quá trình điện phân được duy trì trong khoảng từ 80oC{80^o }{\rm{C}} đến 100oC{100^o }{\rm{C}} . Anode là than chì và cathode là thép chuyên dụng. Sản phẩm điện phân là hai khí F2{{\rm{F}}_2}H2{{\rm{H}}_2} . Kết luận nào sau đây đúng?
A.  
Tại anode thu được khí fluorine, tại cathode thu được khí hydrogen.
B.  
Tại cathode thu được khí fluorine, tại anode thu được khí hydrogen.
C.  
Hai khí fluorine và hydrogen đều thu được tại anode.
D.  
Hai khí fluorine và hydrogen đều thu được tại cathode.
Câu 15: 1 điểm
Một trong các phương pháp sử dụng để điều chế khí hydrogen và oxygen là điện phân nước trong dung dịch chất điện li với các điện cực trơ. Chất điện li nào phù hợp cho phản ứng điện phân nước để điều chế khí hydrogen và oxygen?
A.  
NaCl.
B.  
CuSO4.{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}.
C.  
Na2SO4.{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}.
D.  
KBr.
Câu 16: 1 điểm
Điện phân (với các điện cực trơ) dung dịch H2SO40,01M.{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}0,01{\rm{M}}. Biết rằng tại mỗi điện cực chỉ xảy ra quá trình khử với một chất (hoặc ion). Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
A.  
Tại anode thu được khí O2{{\rm{O}}_2} và tại cathode thu được khí H2.{{\rm{H}}_2}.
B.  
Khối lượng H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} không thay đổi sau quá trình điện phân.
C.  
Nồng độ H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} không đổi sau quá trình điện phân.
D.  
pH của dung dịch có xu hướng giảm trong quá trình điện phân.
Câu 17: 1 điểm
Người ta có thể tách các cation kim loại ra khỏi dung dịch bằng cách điện phân phân đoạn (điện phân khống chế hiệu điện thế áp đặt vào hai cực), khi đó cation có tính oxi hoá lớn hơn sẽ điện phân trước và tách ra trước. Điện phân phân đoạn (với điện cực trơ) dung dịch có chứa các ion Ag+,Cu2+,Ni2+{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + },{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }},{\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}Mg2+{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }} với anion là NO3.{\rm{NO}}_3^ - . Cation nào sẽ điện phân trước tại cathode?
A.  
Ni2+.{\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}.
B.  
Cu2+.{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}.
C.  
Mg2+.{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}.
D.  
Ag+.{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }.
Câu 18: 1 điểm

Điện phân dung dịch CuSO40,1M{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}0,1{\rm{M}} với các điện cực trơ. Các quá trình có thể xảy ra tại cathode như sau:

Hình ảnh

Thứ tự các quá trình điện phân tại cathode là

A.  
(1), (3), (2).
B.  
(1), (2), (3).
C.  
(2), (1), (3).
D.  
(3), (2), (1).
Câu 19: 1 điểm
Điện phân nóng chảy hỗn hợp muối MgCl2{\rm{MgC}}{{\rm{l}}_2} và KBr với các điện cực trơ. Sản phẩm thu được tại cathode là kim loại M và tại anode là khí X. Kim loại M và khí X là
A.  
Magnesium (Mg)({\rm{Mg}}) và bromine (Br2).\left( {{\rm{B}}{{\rm{r}}_2}} \right).
B.  
Magnesium (Mg)({\rm{Mg}}) và chlorine (Cl2).\left( {{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right).
C.  
Potassium (K)({\rm{K}}) và bromine (Br2).\left( {{\rm{B}}{{\rm{r}}_2}} \right).
D.  
Potassium (K)({\rm{K}}) và chlorine (Cl2).\left( {{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right).
Câu 20: 1 điểm
Điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm KCl(12%),NaCl(63%){\rm{KCl}}(12\% ),{\rm{NaCl}}(63\% )NaF(25%){\rm{NaF}}(25\% ) với các điện cực trơ. Sau một thời gian, tại cathode thu được một kim loại MM và tại anode thu được một chất khí X. Kim loại M và khí X là
A.  
sodium (Na)({\rm{Na}}) và fluorine (F2).\left( {{{\rm{F}}_2}} \right).
B.  
potassium (K)({\rm{K}}) và chlorine (Cl2).\left( {{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right).
C.  
sodium (Na)({\rm{Na}}) và chlorine (Cl2).\left( {{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}} \right).
D.  
potassium (K)({\rm{K}}) và fluorine (F2).\left( {{{\rm{F}}_2}} \right).
Câu 21: 1 điểm
Thiết lập hệ điện phân gồm hai điện cực than chì nhúng vào cốc đựng dung dịch Na2SO4{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} (hai điện cực không tiếp xúc nhau) và nối với hai cực của acquy. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch, thấy dung dịch tại khu vực bao quanh một trong hai điện cực xuất hiện màu hồng trong quá trình điện phân. Nhận xét nào sau đây đúng về điện cực có phần dung dịch bao quanh xuất hiện màu hồng?
A.  
Điện cực nối với cực âm của pin điện, nơi xảy ra quá trình khử ion Na+.{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }.
B.  
Điện cực nối với cực âm của pin điện, nơi xảy ra quá trình khử H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
C.  
Điện cực nối với cực dương của pin điện, nơi xảy ra quá trình oxi hoá H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
D.  
Điện cực nối với cực dương của pin điện, nơi xảy ra quá trình khử H2O.{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}.
Câu 22: 1 điểm
Một phương pháp xử lí nước thải chứa các cation kim loại nặng bằng cách điện phân dung dịch nước thải ( pH5{\rm{pH}} \le 5 , mật độ dòng điện khoảng 10  mA/cm210\;{\rm{mA}}/{\rm{c}}{{\rm{m}}^2} )để tạo ra các chất kết tủa tại bề mặt điện cực. Hãy cho biết quá trình kết tủa này xảy ra ở điện cực nào trong điện phân.
A.  
Tại cathode.
B.  
Tại anode.
C.  
Cả anode và cathode.
D.  
Tại bề mặt dung dịch.
Câu 23: 1 điểm

Điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm aluminium oxide (Al2O3)\left( {{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}} \right) và cryolite (Na3AlF6)\left( {{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}{\rm{Al}}{{\rm{F}}_6}} \right) để sản xuất nhôm (Al)({\rm{Al}}) trong công nghiệp. Cho các vai trò sau của cryolite:

(1) Tạo với Al2O3{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3} thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều nhiệt độ nóng chảy Al2O3.{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}.

(2) Tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp điện phân do sự điện li tạo thành các ion.

(3) Hình thành lớp màng ngăn cản sự tiếp xúc giữa Al(i){\rm{Al}}(i) mới sinh với không khí.

Hãy cho biết những vai trò nào đúng với cryolite trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp.

A.  
(1), (2) và (3).
B.  
(1) và (2).
C.  
(1) và (3).
D.  
(2) và (3).
Câu 24: 1 điểm
Quá trình điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm aluminium oxide (Al2O3)\left( {{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}} \right) và cryolite (Na3AlF6)\left( {{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}{\rm{Al}}{{\rm{F}}_6}} \right) với các điện cực than chì để sản xuất nhôm (AI) trong công nghiệp có sinh ra khí CO và CO2.{\rm{C}}{{\rm{O}}_2}. Hãy cho biết CO và CO2{\rm{C}}{{\rm{O}}_2} thu được ở khu vực điện cực nào.
A.  
CO2{\rm{C}}{{\rm{O}}_2} thu được ở anode và CO thu được ở cathode.
B.  
CO2{\rm{C}}{{\rm{O}}_2} thu được ở anode và CO thu được ở cathode.
C.  
CO2{\rm{C}}{{\rm{O}}_2} và CO đều thu được ở anode.
D.  
CO2{\rm{C}}{{\rm{O}}_2} và CO đều thu được ở cathode.
Câu 25: 1 điểm
Để tinh chế đồng (Cu)({\rm{Cu}}) , người ta gắn khối đồng cần tinh chế với cực dương của dòng điện một chiều và thanh đồng nguyên chất với cực âm của dòng điện một chiều; dung dịch điện phân là dung dịch CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} . Trong quá trình điện phân, lượng Cu tại cực dương giảm dần và lượng Cu ở cực âm tăng dần. Quá trình chủ yếu xảy ra tại anode là
A.  
Cu(s)Cu2+(aq)+2e.{\rm{Cu}}(s) \to {\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{e}}.
B.  
Cu2+(aq)+2eCu(s).{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) + 2{\rm{e}} \to {\rm{Cu}}(s).
C.  
2H2O(t)O2(g)+4H+(aq)+4e.2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(t) \to {{\rm{O}}_2}(g) + 4{{\rm{H}}^ + }(aq) + 4{\rm{e}}.
D.  
2H+(aq)+2eH2(g).2{{\rm{H}}^ + }(aq) + 2{\rm{e}} \to {{\rm{H}}_2}(g).
Câu 26: 1 điểm
Phương pháp mạ kẽm (Zn)({\rm{Zn}}) được sử dụng để bảo vệ các tấm thép. Khi đó, các tấm thép cần mạ kềm đóng vai trò là...(1)...; dung dịch mạ chứa phức chất [Zn(OH)4]2{\left[ {{\rm{Zn}}{{({\rm{OH}})}_4}} \right]^{2 - }} và các tấm kẽm nguyên chất đóng vai trò là...(2)... Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) là
A.  
(1) và (2): cathode.
B.  
(1): anode; (2): cathode.
C.  
(1) và (2): anode.
D.  
(1): cathode; (2): anode.
Câu 27: 1 điểm
Trong công nghiệp, nhôm (Al) được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp aluminium oxide (Al2O3)\left( {{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}} \right) với cryolite (Na3AlF6)\left( {{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}{\rm{Al}}{{\rm{F}}_6}} \right) ở điện áp 5 V và cường độ dòng điện là 140000 A. Xác định điện năng (theo MWh) đã tiểu thụ để sản xuất được 27 tấn nhôm. Cho biết hiệu suất sử dụng điện năng của quá trình điện phân là 90 %. Điện năng A=U.q{\rm{A}} = {\rm{U}}.{\rm{q}} (q là điện lượng, 1 mol điện lượng =96485C,1MWh=3,6.109  J = 96485{\rm{C}},1{\rm{MWh}} = 3,{6.10^9}\;{\rm{J}} ).
A.  
446,7MWh.446,7{\rm{MWh}}.
B.  
223,4MWh.223,4{\rm{MWh}}.
C.  
340,2MWh.340,2{\rm{MWh}}.
D.  
402,0MWh.402,0{\rm{MWh}}.
Câu 28: 1 điểm
Trong công nghiệp, calcium (Ca) là chất khử để sản xuất các kim loại phóng xạ thorium (Th), uranium (U), ...và tạo hợp kim cùng với nhôm, beryllium, magnesium, \ldots Sản xuất calcium bằng phương pháp điện phân CaCl2{\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2} với cực dương làm bằng sắt và cực âm là than chì. Dòng điện một chiều sử dụng trong điện phân có cường độ 3000 A và điện áp là 30 V. Điện năng đã tiêu thụ để sản xuất được 1 tấn Ca là bao nhiêu? Biết hiệu suất điện phân đạt 80 %. Cho biết: Điện năng, A=U.q{\rm{A}} = {\rm{U}}.q (q là điện lượng, U là điện áp); 1 mol điện lượng =96485C;1kWh=3,6106  J. = 96485{\rm{C}};1{\rm{kWh}} = 3,6 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}.
A.  
Khoảng 50000 kWh.
B.  
Khoảng 40000 kWh.
C.  
Khoảng 45000 kWh.
D.  
Khoảng 55000 kWh.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 29: 1 điểm

a. Tại anode, chất (hoặc ion) có tính khử mạnh hơn thường bị điện phân trước.

Câu 30: 1 điểm

b. Tại các điện cực, các ion trái dấu bị điện phân trước các phân tử trung hoà.

Câu 31: 1 điểm

c. Tại cathode, chất (hoặc ion) có tính oxi hoá mạnh hơn thường bị điện phân trước.

Câu 32: 1 điểm

d. Các ion cùng dấu với điện cực sẽ không bị điện phân tại điện cực đó.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Mô hình bể điện phân NaCl nóng chảy được biểu diễn như sau:

Hình ảnh

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Câu 33: 1 điểm

a. Tại anode xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl{\rm{C}}{{\rm{l}}^ - } thành khí Cl2.{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}.

Câu 34: 1 điểm

b. Tại cathode xảy ra quá trình khử ion Na+{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + } thành kim loại Na.

Câu 35: 1 điểm

c. Sodium có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của sodium chloride.

Câu 36: 1 điểm

d. Phản ứng điện phân sodium chloride để điều chế kim loại Na xảy ra ở nhiệt độ thường.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Điện phân dung dịch NaCl có màng bán thẩm ngăn giữa anode với cathode (các điện cực đều là các điện cực trơ). Màng bán thẩm chỉ cho ion Na+{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + } đi qua. Sơ đồ bình điện phân như hình bên:

Hình ảnh
Câu 37: 1 điểm

a. Tại cực dương xảy ra bán phản ứng khử ion Cl(aq){\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }(aq) thành khí Cl2.{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}.

Câu 38: 1 điểm

b. Tại cực âm xảy ra bán phản ứng oxi hoá H2O{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} thành khí H2{{\rm{H}}_2} OH.{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }.

Câu 39: 1 điểm

c. Phản ứng chung trong bình điện phân là 2NaCl+2H2O2NaOH+H2+Cl2.2{\rm{NaCl}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 2{\rm{NaOH}} + {{\rm{H}}_2} + {\rm{C}}{{\rm{l}}_2}.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Điện phân dung dịch CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} với hai cực đều làm bằng than chì (hình bên).

Hình ảnh
Câu 40: 1 điểm

d. Lượng (số mol) Na+{\rm{N}}{{\rm{a}}^ + } trong dung dịch không đổi trong quá trình điện phân.

Câu 41: 1 điểm

a. Tại anode xảy ra phản ứng oxi hoá ion SO42(aq){\rm{SO}}_4^{2 - }(aq) và tạo thành khí O2{{\rm{O}}_2}

Câu 42: 1 điểm

b. Tại cathode xảy ra bán phản ứng khử ion Cu2+(aq){\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) thành Cu.

Câu 43: 1 điểm

c. Phản ứng chung trong bình điện phân là: 2Cu2+(aq)+2H2O(l)2Cu(s)+O2(g)+4H+(aq).2{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}(l) \to 2{\rm{Cu}}(s) + {{\rm{O}}_2}(g) + 4{{\rm{H}}^ + }(aq).

Câu 44: 1 điểm

d. Màu xanh của dung dịch nhạt dần trong quá trình điện phân.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Điện phân dung dịch CuSO4{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4} với các điện cực đều làm bằng Cu (hình bên).

Hình ảnh
Câu 45: 1 điểm

a. Tại anode xảy ra quá trình oxi hoá Cu thành ion Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} khuếch tán vào dung dịch.

Câu 46: 1 điểm

b. Tại cathode xảy ra quá trình khử ion Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} thành Cu và bám vào điện cực.

Câu 47: 1 điểm

c. Phản ứng chung trong bình điện phân là: 2Cu2+(aq)+2H2O2Cu(s)+O2+4H+2{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}(aq) + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 2{\rm{Cu}}(s) + {{\rm{O}}_2} + 4{{\rm{H}}^ + }

Câu 48: 1 điểm

d. Nồng độ ion Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} trong dung dịch giảm dần trong quá trình điện phân.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm aluminium oxide (Al2O3)\left( {{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}} \right) và cryolite (Na3AlF6)\left( {{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}{\rm{Al}}{{\rm{F}}_6}} \right) để sản xuất nhôm (Al)({\rm{Al}}) trong công nghiệp. Sản phẩm điện phân ở cathode là nhôm (lỏng) và ở anode là hỗn hợp khí CO2,CO.{\rm{C}}{{\rm{O}}_2},{\rm{CO}}. Cấu tạo bể điện phân như sau:

Hình ảnh
Câu 49: 1 điểm

a. Tại anode, than cốc bị tiêu hao trong quá trình điện phân.

Câu 50: 1 điểm

b. Nhôm lỏng có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của cryolite.

Câu 51: 1 điểm

c. Tỉ lệ mol Al2O3{\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3} Na3[AlF6]{\rm{N}}{{\rm{a}}_3}\left[ {{\rm{Al}}{{\rm{F}}_6}} \right] không thay đổi trong quá trình điện phân.

Câu 52: 1 điểm

d. Khí thoát ra tại cửa thoát khí có thành phần chủ yếu là CO2.{\rm{C}}{{\rm{O}}_2}.

Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Tinh luyện đồng (Cu)({\rm{Cu}}) bằng phương pháp điện phân được tiến hành như sau: Các khối đồng có độ tinh khiết thấp được gắn với cực dương của nguồn điện; các tấm đồng mỏng có độ tinh khiết cao được gắn với cực âm của nguồn điện. Dung dịch điện phân là dung dịch CuSO4.{\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}. Sơ đồ bể điện phân như hình bên:

Hình ảnh
Câu 53: 1 điểm

a. Tại anode chủ yếu xảy ra quá trình oxi hoá H2O{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} thành khí O2{{\rm{O}}_2} H+.{{\rm{H}}^ + }.

Câu 54: 1 điểm

b. Các tạp chất không bị điện phân sẽ được giữ lại tại anode.

Câu 55: 1 điểm

c. Nồng độ ion Cu2+{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }} trong dung dịch không đổi trong quá trình điện phân.

Câu 56: 1 điểm

d. Khối lượng Cu tan ra từ anode bằng khối lượng Cu bám vào cathode.

Câu 57: 1 điểm

Hãy ghép các thí nghiệm điện phân với các sản phẩm chính của phản ứng điện phân. (Câu trả lời ghi số thứ tự sản phẩm của cột B ứng với thú tự của cột A)

Thí nghiệm điện phân (cột A)

Sản phẩm điện phân (cột B)

a)

Điện phân dung dịch NaOH

1)

Na,O2{\rm{Na}},{{\rm{O}}_2}H2O{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}

b)

Điện phân nóng chảy NaCl

2)

NaOH,H2{\rm{NaOH}},{{\rm{H}}_2}Cl2{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}

c)

Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn)

3)

Na và Cl2{\rm{C}}{{\rm{l}}_2}

d)

Điện phân NaOH nóng chảy

4)

H2{{\rm{H}}_2}O2{{\rm{O}}_2}

Câu 58: 1 điểm

Lithium (Li) là kim loại quan trọng trong các ngành công nghiệp như pin điện, chế tạo hợp kim,... Kim loại Li được điều chế bằng cách điện phân hỗn hợp LiClKCl{\rm{LiCl}} - {\rm{KCl}} với tỉ lệ khối lượng khoảng 6: 4 ở nhiệt độ 425500oC.425 - {500^o }{\rm{C}}. Hiệu suất điện phân đạt 75%. Khối lượng kim loại Li (theo kg ) thu được từ 1 tấn hỗn hợp LiClKCl{\rm{LiCl}} - {\rm{KCl}} ban đầu là bao nhiêu?

(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Câu 59: 1 điểm

Kim loại calcium ( Ca ) được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy CaCl2{\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2} với dòng điện có cường độ 3000 A và điện áp U=25  V.{\rm{U}} = 25\;{\rm{V}}. Hiệu suất điện phân là 80%. Tính điện năng (theo kWh ) đã sử dụng điều chế 1 kg Ca .

(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Cho biết: Điện năng A được xác định bởi công thức: A=U.ne.F{\rm{A}} = {\rm{U}}.{{\rm{n}}_{\rm{e}}}.{\rm{F}} (với ne{{\rm{n}}_{\rm{e}}} là số mol electron trao đổi giữa điện cực với các chất điện phân; F=96485C/mol{\rm{F}} = 96485{\rm{C}}/{\rm{mol}} ).

Câu 60: 1 điểm

Điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm Al2O3(10%){\rm{A}}{{\rm{l}}_2}{{\rm{O}}_3}(10\% ) và cryolite (90 %) với anode là than cốc và cathode là than chì. Sau thời gian điện phân thu được 5,4 tấn Al tại cathode và hỗn hợp khí tại anode gồm CO2{\rm{C}}{{\rm{O}}_2} (80 theo thể tích) CO{\rm{CO}} (20% theo thể tích). Giả thiết không có thêm sản phẩm nào được sinh ra trong quá trình điện phân. Tính khối lượng carbon (theo tấn) đã bị oxi hoá tại anode.

(Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,688 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 17 về "Nguyên tố nhóm IA". Chuyên đề này tập trung vào các kiến thức quan trọng như đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và vai trò của các kim loại kiềm. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào giải bài tập thực tế, chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

337,534 lượt xem 181,720 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học, bài 8 về "Đại cương về Polymer". Chuyên đề này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh hiểu rõ về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của polymer trong thực tế. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ học sinh tự học, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

57 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

292,160 lượt xem 157,298 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,957 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,393 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học bài 15, tập trung vào chủ đề "Tách kim loại và tái chế kim loại". Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

291,638 lượt xem 157,010 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa - Bài 1: Ester, Lipid, Chất Béo - Miễn Phí, Có Đáp ÁnTHPT Quốc giaHoá học
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Bài 1: Ester, Lipid và Chất Béo. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán, giúp học sinh nắm vững kiến thức về cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của các hợp chất này. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp.

66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,845 lượt xem 164,670 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 9 về "Vật liệu polymer". Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và luyện tập kỹ năng giải bài.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

318,526 lượt xem 171,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,515 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,850 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!