thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 8: Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, chủ đề Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và logarit. Tài liệu bao gồm các dạng bài về phương trình và bất phương trình mũ, logarit, kèm đáp án chi tiết để hỗ trợ học sinh ôn tập và luyện thi hiệu quả.

Từ khoá: Toán học hàm số lũy thừa logarit phương trình mũ bất phương trình ôn thi tốt nghiệp năm 2022 đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Tập hợp các căn bậc hai của 25 là 
A.  
\(\{ 5\} .\)
B.  
\(\{ - 5\} .\)
C.  
\(\{ - 5;5\} .\)
D.  
\(\{ 625\} .\)
Câu 2: 1 điểm
Cho \({\rm{a}},{\rm{b}}\) là các số dương khác 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
\(a = {a^{{{\log }_a}b}}.\)
B.  
\({\rm{b}} = {{\rm{a}}^{{{\log }_{\rm{a}}}{\rm{b}}}}.\)
C.  
\({\rm{b}} = {{\rm{b}}^{{{\log }_a}\;{\rm{b}}}}.\)
D.  
\({\rm{a}} = {{\rm{a}}^{{{\log }_b}{\rm{a}}}}.\)
Câu 3: 1 điểm
Số 16 có bao nhiêu căn bậc hai? 
A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 4: 1 điểm
Cho \({\rm{a}} > 0,{\rm{a}} e 1\) và \({\rm{x}},{\rm{y}}\) là hai số dương. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
A. \({\log _a}(xy) = {\log _a}x \cdot {\log _a}y.\) 
B.  
B. \({\log _a}(xy) = \frac{{{{\log }_a}x}}{{{{\log }_a}y}}.\) 
C.  
C. \({\log _{\rm{a}}}({\rm{xy}}) = {\log _{\rm{a}}}{\rm{x}} + {\log _{\rm{a}}}{\rm{y}}.\) 
D.  
D. \({\log _a}(xy) = \frac{{{{\log }_a}y}}{{{{\log }_a}x}}.\)
Câu 5: 1 điểm
Cho \({\rm{a}} > 0,{\rm{a}} e 1\) và x, y là hai số dương. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\({\log _a}\frac{x}{y} = {\log _a}x - {\log _a}y.\)
B.  
\({\log _a}\frac{x}{y} = {\log _a}x \cdot {\log _a}y.\)
C.  
\({\log _a}\frac{x}{y} = \frac{{{{\log }_a}x}}{{{{\log }_a}y}}.\)
D.  
\({\log _a}\frac{x}{y} = {\log _a}x + {\log _a}y.\)
Câu 6: 1 điểm
Cho  x > 0 , a > 0 , a 1    α 0.  Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\({\log _a}{x^\alpha } = \frac{1}{\alpha }{\log _a}x.\)
B.  
\({\log _{\rm{a}}}{{\rm{x}}^\alpha } = {\log _{\rm{a}}}(\alpha {\rm{x}}).\)
C.  
\({\log _{\rm{a}}}{{\rm{x}}^\alpha } = {\log _{\rm{a}}}\frac{{\rm{x}}}{\alpha }.\)
D.  
\({\log _{\rm{a}}}{{\rm{x}}^\alpha } = \alpha {\log _{\rm{a}}}{\rm{x}}.\)
Câu 7: 1 điểm
Cho \({\rm{a}} > 0,{\rm{a}} e 1\) và x, y là hai số dương. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\({\left( {{{\rm{a}}^{\rm{x}}}} \right)^{\rm{y}}} = {{\rm{a}}^{{\rm{xy}}}}.\)
B.  
\({\left( {{a^x}} \right)^y} = {a^{x + y}}.\)
C.  
\({\left( {{a^x}} \right)^y} = {a^{x - y}}.\)
D.  
\({\left( {{a^x}} \right)^y} = {a^{\frac{x}{y}}}.\)
Câu 8: 1 điểm
Cho \({\rm{a}} > 0,{\rm{a}} e 1\) và n là số nguyên dương. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\({{\rm{a}}^{ - {\rm{n}}}} = - {{\rm{a}}^{\rm{n}}}.\)
B.  
\({{\rm{a}}^{ - {\rm{n}}}} = \frac{1}{{{{\rm{a}}^{\rm{n}}}}}.\)
C.  
\({{\rm{a}}^{ - {\rm{n}}}} = \frac{{ - 1}}{{{{\rm{a}}^{\rm{n}}}}}.\)
D.  
\({a^{ - {\rm{n}}}} = {{\rm{a}}^{\rm{n}}}.\)
Câu 9: 1 điểm
Cho \({\rm{a}} > 0,{\rm{a}} e 1\) và n là số nguyên dương lớn hơn 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 
A.  
\(\sqrt[n]{a} = {a^{\frac{1}{n}}}.\)
B.  
\(\sqrt[n]{a} = - {a^{\frac{1}{n}}}.\)
C.  
\(\sqrt[n]{{\rm{a}}} = \frac{{\rm{a}}}{{\rm{n}}}.\)
D.  
\(\sqrt[n]{{\rm{a}}} = \frac{1}{{{{\rm{a}}^{\frac{1}{n}}}}}.\)
Câu 10: 1 điểm
Cho \({\rm{a}} = {\log _2}3,\;{\rm{b}} = {\log _5}3.\) Biểu thức \({\log _{10}}3\) bằng 
A.  
\(\frac{{{\rm{ab}}}}{{{\rm{a}} + {\rm{b}}}}.\)
B.  
\(\frac{1}{{\rm{a}}} + \frac{1}{{\;{\rm{b}}}}.\)
C.  
\(\frac{1}{{{\rm{ab}}}}.\)
D.  
ab.
Câu 11: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\({\log _2}{x^2} = 2{\log _2}x,\forall x e 0.\)
B.  
\({\log _2}{{\rm{x}}^2} = \frac{1}{2}{\log _2}{\rm{x}},\forall {\rm{x}} e 0.\)
C.  
\({\log _2}{x^2} = {2^2}{\log _2}|x|,\forall x e 0.\)
D.  
\({\log _2}{x^2} = 2{\log _2}|x|,\forall x e 0.\)
Câu 12: 1 điểm
Cho a là số dương khác \(1;{\rm{m}},{\rm{n}},{\rm{p}},{\rm{q}}\) là các số nguyên dương lớn hơn 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\({\log _{\sqrt[m]{{{a^a}}}}}\sqrt[p]{{{a^q}}} = \frac{m}{n} \cdot \frac{q}{p}.\)
B.  
\({\log _{\sqrt[m]{{{a^n}}}}}\sqrt[p]{{{a^q}}} = \frac{n}{m} \cdot \frac{q}{p}.\)
C.  
\({\log _{\sqrt[m]{{{a^a}}}}}\sqrt[p]{{{a^q}}} = \frac{m}{n} \cdot \frac{p}{q}.\)
D.  
\({\log _{\sqrt[m]{{{a^n}}}}}\sqrt[p]{{{a^q}}} = \frac{n}{m} \cdot \frac{p}{q}.\)
Câu 13: 1 điểm
Cho \({\rm{a}},{\rm{b}}\) là hai số thực dương thoả mãn \({{\rm{a}}^2} + {{\rm{b}}^2} = 98{\rm{ab}}.\) Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A.  
\(2{\log _2}({\rm{a}} + {\rm{b}}) = {\log _2}{\rm{a}} + {\log _2}\;{\rm{b}}.\)
B.  
\({\log _2}\frac{{a + b}}{2} = {\log _2}a + {\log _2}b.\)
C.  
\(2{\log _2}\frac{{a + b}}{{10}} = {\log _2}a + {\log _2}\;{\rm{b}}.\)
D.  
\({\log _2}\frac{{a + b}}{{10}} = 2\left( {{{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)\)
Câu 14: 1 điểm
Biết \({\log _2}3 = {\rm{a}}\) và \({\log _2}5 = {\rm{b}}.\) Kết quả tính \({\log _5}360\) theo a và b là 
A.  
\(\frac{{3{\rm{a}} + {\rm{b}} + 2}}{{\;{\rm{b}}}}.\)
B.  
\(\frac{{2{\rm{a}} + {\rm{b}} + 3}}{{\;{\rm{b}}}}.\)
C.  
\({\rm{b}}(2{\rm{a}} + {\rm{b}} + 3).\)
D.  
\({\rm{b}}(3{\rm{a}} + {\rm{b}} + 2).\)
Câu 15: 1 điểm
Biết \({\log _8}3 = {\rm{a}}\) và \({\log _3}5 = {\rm{b}}.\) Kết quả tính \({\log _{10}}3\) theo a và b là 
A.  
\(3{\rm{a}} + {\rm{b}}.\)
B.  
ab.
C.  
\(\frac{1}{{a + 3b}}.\)
D.  
\(\frac{{3{\rm{a}}}}{{1 + 3{\rm{ab}}}}.\)
Câu 16: 1 điểm
Biết \({\rm{a}} = {\log _2}3\) và \({\rm{b}} = {\log _2}5.\) Giá trị của biểu thức \({\log _{15}}45\) bằng 
A.  
\(\frac{{{\rm{a}} + {\rm{b}}}}{{2{\rm{a}} + {\rm{b}}}}.\)
B.  
\(\frac{{a + 2b}}{{a + b}}.\)
C.  
\(\frac{{2a + b}}{{a + b}}.\)
D.  
\(\frac{{a + b}}{{a + 2b}}.\)
Câu 17: 1 điểm
Tập xác định của hàm số \(y = {x^{\frac{1}{7}}}\) là
A.  
\(\mathbb{R}\backslash 0.\)
B.  
\(\mathbb{R}.\)
C.  
\((0; + \infty ).\)
D.  
\([0; + \infty ).\)
Câu 18: 1 điểm
Tập xác định của hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{x}}^7}\) là
A.  
\(\mathbb{R}\backslash 0.\)
B.  
\(\mathbb{R}.\)
C.  
\((0; + \infty ).\)
D.  
\([0; + \infty ).\)
Câu 19: 1 điểm
Tập xác định của hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{x}}^{ - 7}}\) là 
A.  
\(\mathbb{R}\backslash 0.\)
B.  
\(\mathbb{R}.\)
C.  
\((0; + \infty ).\)
D.  
\([0; + \infty ).\)
Câu 20: 1 điểm
Tập xác định của hàm số \({\rm{y}} = {7^{\rm{x}}}\) là
A.  
\(\mathbb{R}\backslash 0.\)
B.  
\(\mathbb{R}.\)
C.  
\((0; + \infty ).\)
D.  
\([0; + \infty ).\)
Câu 21: 1 điểm
Tập xác định của hàm số \({\rm{y}} = {\log _7}{\rm{x}}\) là
A.  
\(\mathbb{R}\backslash 0.\)
B.  
\(\mathbb{R}.\)
C.  
\((0; + \infty ).\)
D.  
\([0; + \infty ).\)
Câu 22: 1 điểm
Đạo hàm của hàm số \(y = {x^7}\) là 
A.  
\(7{x^6}.\)
B.  
\(\frac{{{x^8}}}{8}.\)
C.  
\({x^6}.\)
D.  
\({x^8}.\)
Câu 23: 1 điểm
Đạo hàm của hàm số \({\rm{y}} = {7^{\rm{x}}}\) là 
A.  
\({7^x}\ln 7.\)
B.  
\({7^{{\rm{x}} - 1}}.\)
C.  
\(\frac{{{7^x}}}{{\ln 7}}.\)
D.  
\(({\rm{x}} - 1) \cdot {7^{{\rm{x}} - 1}}.\)
Câu 24: 1 điểm
Đạo hàm của hàm số \({\log _7}x\) là 
A.  
\(\frac{1}{{\rm{x}}}.\)
B.  
\(\frac{1}{{{\rm{x}}\log 7}}.\)
C.  
\(\frac{{\ln 7}}{x}.\)
D.  
\(\frac{1}{{x\ln 7}}.\)
Câu 25: 1 điểm
Đạo hàm của hàm số \({\log _7}(1 - x)\) là 
A.  
\(\frac{1}{{x - 1}}.\)
B.  
\(\frac{1}{{(x - 1)\log 7}}.\)
C.  
\(\frac{1}{{(x - 1)\ln 7}}.\)
D.  
\(\frac{1}{{(1 - x)\ln 7}}.\)
Câu 26: 1 điểm

Hình bên là đồ thị hàm số nào?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\({\rm{y}} = {\log _{\rm{a}}}{\rm{x}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
Câu 27: 1 điểm

Hình bên là đồ thị hàm số nào?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\({\rm{y}} = {\log _a}{\rm{x}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
Câu 28: 1 điểm

Hình bên là đồ thị hàm số nào?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\({\rm{y}} = {\log _a}{\rm{x}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
Câu 29: 1 điểm

Hình bên là đồ thị hàm số nào?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\({\rm{y}} = {\log _a}{\rm{x}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
Câu 30: 1 điểm

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có đồ thị phù hợp với hình bên?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{e}}^{\rm{x}}}.\)
B.  
\({\rm{y}} = {2^{\rm{x}}}.\)
C.  
\({\rm{y}} = {2^{ - {\rm{x}}}}.\)
D.  
\(y = {e^{ - x}}.\)
Câu 31: 1 điểm

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số \({\rm{y}} = {\log _{\rm{a}}}{\rm{x}},{\rm{y}} = {\log _{\rm{b}}}{\rm{x}}\), \({\rm{y}} = {\log _{\rm{c}}}{\rm{x}}\) được cho như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hình ảnh
 
A.  
\({\rm{b}} < {\rm{c}} < {\rm{a}}.\)                         
B.  
\({\rm{c}} < {\rm{a}} < {\rm{b}}.\)                             
C.  
\({\rm{a}} < {\rm{c}} < {\rm{b}}.\)                      
D.  
\({\rm{a}} < {\rm{b}} < {\rm{c}}.\)
Câu 32: 1 điểm

Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) nào sau đây có ba tính chất sau?

(1) Tập xác định của hàm số là \((0; + \infty ).\)

(2) Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

(3) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f(x) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = - \infty .\)

A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)                                             
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)                                                                                     
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 33: 1 điểm

Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) nào sau đây có ba tính chất sau?

(1) Tập xác định của hàm số là \(\mathbb{R}.\)

(2) Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)

(3) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = + \infty .\)

A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)                                             
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)                                                                                     
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 34: 1 điểm

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số \({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{y}} = {{\rm{b}}^{\rm{x}}},{\rm{y}} = {{\rm{c}}^{\rm{x}}}\) được cho như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{b}} < {\rm{c}} < {\rm{a}}.\)                          
B.  
\({\rm{a}} < {\rm{c}} < {\rm{b}}.\)                             
C.  
\({\rm{c}} < {\rm{a}} < {\rm{b}}.\)                      
D.  
\({\rm{a}} < {\rm{b}} < {\rm{c}}.\)
Câu 35: 1 điểm

Hàm số \(y = f(x)\) nào sau đây có ba tính chất sau?

(1) Tập xác định của hàm số là \((0; + \infty ).\)

(2) Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)

(3) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f(x) = - \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = + \infty .\)

A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)                                             
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)                                                                                     
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 36: 1 điểm

Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) nào sau đây có ba tính chất sau?

(1) Tập xác định của hàm số là \(\mathbb{R}.\)

(2) Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

(3) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 0.\)

A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)                                             
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)                                                                                     
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 37: 1 điểm

Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) nào sau đây có bảng biến thiên như hình sau?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 38: 1 điểm

Hàm số y=f(x) nào sau đây có bảng biến thiên như hình sau?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 39: 1 điểm

Hàm số y=f(x) nào sau đây có bảng biến thiên như hình sau?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)
Câu 40: 1 điểm

Hàm số y=f(x) nào sau đây có bảng biến thiên như hình sau?

Hình ảnh
A.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},{\rm{a}} > 1.\)
B.  
\({\rm{y}} = {{\rm{a}}^{\rm{x}}},0 < {\rm{a}} < 1.\)
C.  
\(y = {\log _a}x,a > 1.\)
D.  
\(y = {\log _a}x,0 < a < 1.\)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,667 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,374 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,937 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 3: Vectơ, phương pháp toạ độ trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

147 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

152,338 lượt xem 82,019 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,829 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,498 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 1: Hàm số và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Hàm số và ứng dụng. Tài liệu cung cấp các câu hỏi bám sát cấu trúc đề thi chính thức, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

170 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

181,961 lượt xem 97,958 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 5: Lượng giác có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Lượng giác. Tài liệu cung cấp các câu hỏi và bài tập kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và ứng dụng lượng giác trong bài thi.

50 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

179,827 lượt xem 96,817 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hóa học có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 11 về "Nguồn điện hóa học". Đi kèm là các câu hỏi trắc nghiệm và đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu sâu hơn về chủ đề này.

1 giờ

291,954 lượt xem 157,206 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!